Dr. James Nguyen - Trị Tiểu Đường USA

Contact information, map and directions, contact form, opening hours, services, ratings, photos, videos and announcements from Dr. James Nguyen - Trị Tiểu Đường USA, Doctor, McLean, VA.

11/03/2023

💥LƯU Ý : ĐÂY LÀ PHƯƠNG PHÁP DÀNH RIÊNG CHO NGƯỜI BỊ TIỂU ĐƯỜNG LÂU NĂM, ĐÃ DÙNG ĐỦ LOẠI THUỐC KHÔNG KHỎI
👉Bí Quyết đã giúp hơn 200.000 người chỉ sau vài tuần sử dụng hết hẳn các triệu chứng Т𝗂ểu Đêm, Тê Bὶ Сһân Тау, Mờ Mắt, Mệt Mỏ𝗂...Kһônɡ tá𝗂 ⅼạ𝗂
Nhận Ưu Đãi Đặc Biệt - Gọi Ngay Dr: 682-710-5558 Nếu bà con đang gặp các vấn đề về Tiểu Đường
-----------------------------------------------------------------------------
TIỂU ĐƯỜNG là bệnh khó chữa nhưng đấy là do không biết cách điều trị mà cứ phụ thuộc vào thuốc tây, Như đã biết thuốc tây chỉ là thuốc hạ đường huyết do vậy nó chỉ là phương pháp tạm thời hạ đường huyết ngay tức thì không có tác dụng điều trị tận gốc nguồn bệnh
Rất nhiều người để bệnh biến chứng nặng phải cắt chân, mù lòa. nằm liệt 1 chỗ, sinh hoạt đều phụ thuộc người khác, tất cả đều do chủ quan, chần chừ trong điều trị sớm.
=>>Chỉ Với 2 Viên Sugar Care mỗi ngày
• Phục hồi tuyến tụy, tăng tiết Insulin tự nhiên
• Ổn định đường huyết ở mức 6.0 mmol/l ngay cả khi dừng thuốc
• Giúp tiết kiệm chi phí, không phụ thuộc vào Metformin & Insulin
✅ Thuốc uống điều trị tiểu đường Sugar Care được nghiên cứu và sản xuất tại Hoa Kỳ
• Điều chế từ 100% thảo dược tự nhiên lành tính, không gây tác dụng phụ
• Đạt chuẩn GMP về chất lượng và an toàn cho người sử dụng
• Hàng ngàn người đã dùng và xác nhận KHỎI bệnh, không tái phát
Sức khỏe là vô giá, đừng chần chừ, mọi người hãy đăng ký số PHONE + tình trạng bệnh cho chúng tôi để đăng ký ưu đãi và được bác sĩ tư vấn phác đồ điều trị hiệu quả.
CHÚNG TÔI CAM KẾT:
✅ ĐIỀU TRỊ ỔN ĐỊNH CHỈ SỐ ĐƯỜN𝖦 𝖧𝖴𝖸ẾТ
✅ PHỤC HỒI TUYẾN TỤY 90-95% => CAM KẾT ít nhất 10-20 năm không tái phát.
✅ SẢN XUẤT Trực tiếp tại Hoa Kỳ
✅ AN TOÀN, lành tính, không tác dụng phụ, không tái lại
✅ MIỄN PHÍ GIAO HÀNG TOÀN HOA KỲ
☎️Gọi ngay: (682) 710-5558 Để được hỗ trợ sớm nhất
🎁 ƯU ĐÃI TẶNG 50% CHI PHÍ CHO 20 BÀ CON ĐĂNG KÝ SỚM NHẤT TRONG HÔM NAY
Chúc mọi người có thật nhiều sức khỏe
👉ƯU TIÊN hỗ trợ cho anh(chị) đăng ký sớm. Chữa được chúng tôi nhận - Không chữa được chúng tôi xin phép từ chối để không mất công sức của mọi người

10/26/2023

Dưới đây là những dấu hiệu sớm giúp nhận biết được căn bệnh đái tháo đường

1. Biểu hiện khát nước và uống nước nhiều

Triệu chứng đầu tiên khi mắc bệnh tiểu đường thường thấy là người bệnh sẽ cảm thấy khát hơn bình thường. Tuy nhiên, cần phân biệt với tình trạng khát nước, uống nhiều nước do mất nước, do hoạt động nhiều, do thời tiết nắng nóng... cũng sẽ khiến khát nước nhiều hơn.

2. Đi tiểu nhiều lần và lượng nước tiểu tăng cao

Biểu hiện thường thấy ở bệnh tiểu đường là tình trạng đi tiểu nhiều. Nếu thấy xuất hiện tình trạng đi tiểu nhiều, cùng với lượng nước tiểu nhiều hơn bình thường, chất lượng nước tiểu bình thường, tiểu không gắt buốt… đó là dấu hiệu sớm nghĩ đến căn bệnh này.

3. Người mệt mỏi thường xuyên, cơ thể yếu kém

Đây là biểu hiện khiến nhiều người không nghĩ đến mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, trong giai đoạn mắc căn bệnh này, lượng glucose vẫn sẽ lưu thông trong cơ thể. Nhưng do thiếu Insulin, glucose sẽ không được chuyển hóa thành năng lượng nuôi dưỡng cơ thể. Mặt khác, vì mất nhiều năng lượng do đào thải glucose qua đường tiểu, nên sẽ dẫn đến sự mệt mỏi quá mức của cơ thể, khiến người bệnh bị suy nhược. Vì vậy, khi có biểu hiện khát nước và mệt mỏi thường xuyên, cơ thể yếu... thì cần đi khám để xác định nguyên nhân, rất có thể bạn đã mắc bệnh tiểu đường.

4. Có biểu hiện ăn nhiều nhưng bị sụt cân

Sụt cân là biểu hiện khó nhận thấy, vì mọi người thường cho rằng ăn uống kém hoặc có chế độ ăn kiêng khem nên sẽ có tình trạng bị giảm cân. Tuy nhiên, nếu ăn uống bình thường hoặc ăn uống nhiều, không có sự thay đổi về tập luyện hoặc làm việc mà bị sụt cân thì hãy nghĩ đã mắc bệnh tiểu đường hoặc một căn bệnh nghiêm trọng nào khác.

Nếu mắc bệnh tiểu đường thì tình trạng glucose trong máu tăng cao, không thể sử dụng để chuyển hóa năng lượng được, nên chất béo sẽ là nguồn thay thế để tạo ra năng lượng cho cơ thể. Điều này dẫn đến sụt cân đột ngột. Người bệnh ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, mà lại gầy và sụt cân nhanh.

5. Thị lực giảm sút

Ngày nay, khi nhiều người sử dụng các thiết bị điện tử như tivi. máy tính, điện thoại… nên việc thị lực bị giảm sút thì chủ quan và không nghĩ mình mắc bệnh. Tuy nhiên, ở bệnh tiểu đường sẽ có biểu hiện thị lực không còn rõ như trước, hình ảnh mờ nhạt dần, nhòa không rõ.

Vì vậy, nếu thị lực giảm hoặc kết hợp các biểu hiện như khát nước, sụt cân... thì cần đi khám mắt và kiểm tra đường huyết, để xác định bệnh tiểu đường có ảnh hưởng đến mạch máu võng mạc hay không.

6. Biểu hiện viêm nướu

Nếu mắc bệnh tiểu đường, hệ thống miễn dịch sẽ bị tổn thương, khiến cho cơ thể yếu đi và khó chống lại vi khuẩn. Khi đó, lợi là nơi nhận ảnh hưởng nhiều nhất, viêm nướu, viêm họng… sẽ diễn ra thường xuyên.

7. Xuất hiện nhiều vết thâm nám

Khi mắc bệnh tiểu đường, da cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy, người bệnh tiểu đường thường thấy trên da xuất hiện nhiều vết thâm sẫm màu ở một số vùng, đặc biệt là ở những nơi có nếp nhăn hoặc nếp gấp da.

8. Vết thương lâu lành

Bệnh tiểu đường là bệnh do rối loạn chuyển hóa, nên khi mắc bệnh thì hệ thống miễn dịch sẽ bị tổn thương, tổn thương lòng mạch, tắc mạch máu hoại tử, vì thế dẫn đến việc các vết thương ngoài da khó lành, đôi khi hoại tử hoặc nhiễm trùng.

Tóm lại: Bệnh tiểu đường là căn bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng, đặc biệt hiện nay căn bệnh này còn có nguy cơ trẻ hóa. Bệnh có đặc điểm tiến triển dần theo thời gian. Nếu không được kiểm soát, sẽ gây ra nhiều biến chứng cấp tính và mạn tính nguy hiểm.

Các biến chứng cấp tính có thể là: Hôn mê nhiễm toan ceton, hạ glucose máu. Hôn mê tăng glucose máu không nhiễm toan ceton. Hôn mê nhiễm toan lactic. Các bệnh nhiễm trùng cấp tính. Vì vậy, nếu thấy có biểu hiện nghi ngờ, cần đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị.

10/11/2023

📢📢📢【 TIN CỰC VUI 】 cho bà con đang gặp vấn đề về Т𝗂ểu Đườnɡ, Сао Mỡ, Сао Máu
ỔN ĐỊN𝖧 ĐƯỜN𝖦 𝖧𝖴𝖸ẾТ 5-6MMОⅬ/Ⅼ С𝖧Ỉ ТRОN𝖦 1 Ⅼ𝖨Ệ𝖴 ТRÌN𝖧
HIỆU QUẢ - KHÔNG TÁI PHÁT.
GỌI NGAY: 682-710-5558 TÔI hỗ trợ 50% chi phí
-----------------------------
Bà con ai đang gặp vấn đề về:
+ Тuýр 1, Тuýр 2, сао mỡ, сао máu
+ Mờ mắt, Hoa mắt, chóng mặt, Suy thận
+ Đau buốt thần kinh, Tê bì tay chân
+ Mỡ máu, Huyết áp cao, Tim mạch...
Liên hệ ngay theo SỐ ĐIỆN THOẠI: 682-710-5558
Với cơ chế tác động toàn diện, trực tiếp vào căn nguyên gốc rễ nguồn bệnh, viên uống tiểu đường Sugar Care có tác dụng:
✅ Ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm
✅ Phục hồi tuyến tụy, tự sinh insulin
✅Cải thiện giấc ngủ, hết tiểu đêm, tê bì
✅ Ăn uống thoải mái, ngon miệng trở lại
✅ An toàn, lành tính, tiết kiệm chi phí
Người bệnh dùng hết đợt điều trị giúp ngăn ngừa các biến chứng cực kỳ nguy hiểm, sinh hoạt ăn uống ngon miệng trở lại,...
- CAM KẾT hàng chuẩn của Mỹ
- Đã khỏi là khỏi hẳn không tái phát
- FREE SHIP toàn Hoa Kỳ
ĐẶC BIỆT: Chương trình tri ân lớn nhất năm -Giảm 50% NGAY HÔM NAY mang tới hội điều trị bệnh cho mọi gia đình người Việt tại Mỹ với chi phí thấp nhất, hiệu quả cao nhất!
-----------------------------
☎️ 𝑯𝒐𝒕𝒍𝒊𝒏𝒆: 682-710-5558 Dr hỗ trơ Thăm khám & Tư vấn tận tình!

Photos from Dr. James Nguyen - Trị Tiểu Đường USA's post 10/09/2023

Ca Sĩ Tuấn Vũ + 200000 Đã Sử Dụng & Thành Công Điều Trị. Ổn Định Đường Huyết Chỉ Sau 1 Thời Gian Ngắn

10/09/2023

FDA APPROVED - SUGAR CARE

10/09/2023

Thuốc trị tiểu đường: Nghiên Cứu Từ FDA Hoa Kỳ - Sugar Care - Ổn định Đường Huyết 5-6mmol/l

10/09/2023

Hướng dẫn cách điều trị tiểu đường
Điều trị bệnh đái tháo đường cần kết hợp nhiều yếu tố bao gồm: lối sống, ăn uống, tập luyện, dùng thuốc… để ổn định lượng đường trong máu. Ngoài ra, với mỗi loại bệnh đái tháo đường khác nhau sẽ có những hướng điều trị cụ thể căn cứ vào tình trạng sức khỏe của người bệnh.
Kết hợp nhiều yếu tố để duy trì lượng đường trong máu
Kết hợp nhiều yếu tố để duy trì lượng đường trong máu luôn ổn định
1. Điều trị chung cho bệnh tiểu đường tuýp 1 và 2
Những lưu ý chung khi điều trị bệnh đái tháo đường: điều chỉnh lối sống là nền tảng trong điều trị và giúp bệnh nhân ổn định lâu dài. (2) Cụ thể:
1.1. Ăn uống lành mạnh
Sử dụng nhóm ngũ cốc, các loại hạt, trái cây, rau củ… nhiều chất xơ để cung cấp vitamin, khoáng chất và ít carbohydrate cho cơ thể.
Nhóm trái cây tốt cho sức khỏe người bệnh tiểu đường như cà chua, ớt chuông…; các loại rau không chứa tinh bột như rau lá xanh, bông cải xanh, súp lơ trắng; các loại đậu như đậu gà, đậu lăng; ngũ cốc nguyên hạt như mì ống, bánh mì làm từ lúa mì nguyên hạt, gạo nguyên hạt, yến mạch nguyên hạt và hạt quinoa.
Bên cạnh đó, các loại rau quả giàu chất xơ giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường, giảm lượng đường trong máu; cản trở sự hấp thụ chất béo, cholesterol trong chế độ ăn uống. Chất xơ còn giúp ngăn các yếu tố nguy cơ gây ảnh hưởng đến tim mạch như huyết áp, viêm nhiễm…; giảm cảm giác thèm ăn, mau no và lâu đói hơn.
Chế độ ăn uống cũng nên sử dụng loại thực phẩm chứa chất béo không bão hòa (gồm chất béo không bão hòa đơn và không bão hòa đa) giúp giảm cholesterol xấu trong máu và nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Các nguồn chất béo tốt bao gồm: dầu ô liu, hướng dương, dầu hạt cải…; các loại hạt như hạnh nhân, đậu phộng, hạt lanh, hạt bí ngô; cá béo như cá hồi, cá thu, cá mòi, cá ngừ…
Ăn uống lành mạnh cho người tiểu đường
Chế độ ăn uống cho người bệnh tiểu đương
Ngoài ra, người bệnh cũng nên chia nhỏ đĩa thức ăn. Trái cây và rau không chứa tinh bột nên chiếm một nửa, ngũ cốc nguyên hạt chiếm một phần tư và thực phẩm giàu protein (chẳng hạn các loại đậu, cá hoặc thịt nạc) chiếm một phần tư.
Người mắc bệnh đái tháo đường cũng không nên hút thuốc lá và hạn chế ở gần khu vực hút thuốc lá; uống rượu lượng vừa phải.
1.2. Hoạt động thể chất
Hoạt động thể chất thường xuyên không chỉ tốt cho việc trị bệnh đái tháo đường mà còn mang đến nhiều lợi ích:
Giảm cân nặng
Giảm lượng đường trong máu
Tăng độ nhạy cảm với insulin
Giữ lượng đường trong máu ở mức bình thường
Để có được tác dụng này, việc tập luyện nên diễn ra khoảng 30 phút mỗi ngày/ 150 phút mỗi tuần. Tăng dần mức độ tập từ trung bình đến cao. Các môn vận động như đi bộ nhanh, bơi lội, đạp xe hoặc chạy; các bài tập kháng lực (ít nhất 2-3 lần mỗi tuần) như cử tạ, bài tập phối hợp… giúp tăng sức mạnh, khả năng giữ thăng bằng và duy trì cuộc sống năng động; rút ngắn thời gian không hoạt động (như ngồi máy tính) bằng cách đứng dậy, đi lại hoặc hoạt động nhẹ nhàng sau mỗi 30 phút ngồi yên.
1.3. Sử dụng thuốc
Thuốc không phải insulin (thường là viên uống)
Nhóm Metformin: làm giảm lượng glucose mà gan sản xuất, cải thiện cách hoạt động của insulin trong, làm chậm quá trình chuyển đổi carbohydrate thành đường. Tuy nhiên, thuốc không dùng cho bệnh nhân suy thận. Trong một số trường hợp, người bệnh có thể gặp vấn đề về tiêu hóa như tiêu chảy, khó tiêu, chán ăn.
Nhóm Thiazolidinedione: hoạt động bằng cách giảm lượng glucose trong gan, giúp các tế bào mỡ sử dụng insulin tốt hơn. Thuốc có thể phối hợp chung với các thuốc khác để tăng hiệu quả điều trị. Tuy nhiên, một vài loại trong nhóm này có thể gây phù, tăng cân đột ngột, suy giảm thị lực, ung thư bàng quang, suy tim…
Thuốc gây tăng tiết insulin:
Nhóm Sulfonylureas: giúp kích thích tuyến tụy bài tiết insulin, ngăn gan giải phóng glucose, tăng tổng hợp glycogen; giúp hạ đường huyết nhanh nhưng lưu ý tránh bỏ bữa khi dùng thuốc để giảm nguy cơ hạ đường huyết.
Nhóm Meglitinides: hoạt động nhanh hơn sulfonylureas, giúp cơ thể tạo ra nhiều insulin hơn. Thuốc này được khuyến cáo dùng ngay trước bữa ăn, có thể dùng cho bệnh nhân suy thận. Tuy nhiên, thuốc có giá thành cao và nguy cơ hạ đường huyết nếu không dùng đúng thời điểm.
Nhóm thuốc chủ vận thụ thể GLP-1: hoạt động giống như hormone tự nhiên (incretin), làm tăng sự phát triển của tế bào B và lượng insulin mà cơ thể sử dụng. Thuốc làm giảm sự thèm ăn, giảm lượng glucagon cơ thể sử dụng, làm chậm quá trình tiêu hóa và giảm lượng đường trong máu.
Nhóm thuốc điều trị đái tháo đường ức chế men Dipeptidyl peptidase-4: thuốc giúp GLP-1 không bị phá hủy, qua đó kéo dài hoạt động của incretin, giúp giảm lượng đường trong máu.
Thuốc có tác dụng làm chậm hấp thu chất béo và glucose từ ruột:
Nhóm thuốc ức chế men alpha – glucosidase: làm giảm lượng glucose trong máu bằng cách trì hoãn sự phân hủy carbohydrate và giảm sự hấp thụ glucose ở ruột non; ngăn chặn một số enzym để làm chậm quá trình tiêu hóa một số loại tinh bột. Nên dùng thuốc trước bữa ăn.
Nhóm thuốc ức chế SGLT2: giảm tái hấp thu glucose tại ống thận, giúp cơ thể loại bỏ glucose nên làm giảm đường huyết, kiểm soát tốt hơn huyết áp và cân nặng; làm chậm sự tiến triển của bệnh thận, giảm nguy cơ suy thận và tử vong ở những người bệnh có biến chứng thận. Một số thuốc trong nhóm được chứng minh làm giảm nguy cơ nhập viện hoặc tử vong do suy tim.
Insulin
Insulin được sử dụng chủ yếu trong điều trị bệnh đái tháo đường type 1 do tuyến tụy không còn khả năng tạo ra insulin. Insulin cũng được sử dụng trong điều trị đái tháo đường type 2 khi cần.
Insulin được sử dụng dưới dạng tiêm và có nhiều loại khác nhau. Căn cứ vào mức độ suy giảm của insulin, bác sĩ sẽ chỉ định loại insulin phù hợp với từng ca bệnh. Các tùy chọn sử dụng insulin bao gồm: Insulin tác dụng nhanh, Insulin tác dụng kéo dài, Insulin trộn (cả nhanh và kéo dài), Insulin kết hợp GLP-1 – Soliqua (glargine-lixisenatide).
1.4. Theo dõi lượng đường trong máu
Người bệnh nên kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên theo tư vấn của bác sĩ về thời gian và mức đường huyết mục tiêu cần đạt được. Giữ lượng đường trong máu càng gần mức mục tiêu càng tốt. Điều này giúp ngăn ngừa hoặc trì hoãn các biến chứng liên quan đến căn bệnh này.
Kiểm tra thường xuyên đường huyết
Kiểm tra thường xuyên đường huyết để duy trì mức mục tiêu
1.5. Cấy ghép
Dùng tế bào gốc lấy từ máu của dây rốn trẻ sơ sinh có thể giúp khôi phục khả năng sản xuất insulin ở người bệnh đái tháo đường tuýp 1. Đây là kết quả một nghiên cứu của các nhà khoa học Anh và Mỹ. Sau khi cấy ghép, lượng insulin trong máu của người bệnh sẽ được phục hồi, giúp cân bằng nồng độ glucose. Nghiên cứu này đem đến hy vọng cho người bệnh tiểu đường tuýp 1, thay thế cho việc phải phụ thuộc insulin suốt đời. (3)
2. Điều trị bệnh tiểu đường thai kỳ
Điều trị tiểu đường thai kỳ cần kiểm soát lượng đường trong máu và duy trì ở mức an toàn để bảo vệ sức khỏe bản thân và thai nhi. Để làm được điều này, việc điều chỉnh lối sống rất quan trọng, bao gồm:
Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo giữ lượng đường trong máu ở giới hạn an toàn, nhưng vẫn cung cấp đủ calo và chất dinh dưỡng cho sự phát triển của thai nhi.
Tập thể dục, thực hiện các bài tập ở mức độ nhẹ đến trung bình trong 15 – 30 phút mỗi ngày. Hỏi bác sĩ sản khoa về những bài tập phù hợp.
Kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên trước và sau bữa ăn 1-2g theo hướng dẫn của bác sĩ.
Đối với mẹ bầu có tiền căn đái tháo đường trước đó, các thuốc viên hạ đường huyết chưa có bằng chứng an toàn cho thai nên tiêm insulin có thể được cân nhắc sử dụng.
Đối với mẹ bầu đái tháo đường thai kỳ không kiểm soát được đường huyết cũng nên cân nhắc sử dụng insulin sớm để đảm bảo thai kỳ phát triển an toàn.
Lập biểu đồ theo dõi sự phát triển của thai nhi, nhằm có hướng xử lý kịp thời khi có biến chứng xảy ra.

10/09/2023

Cách chẩn đoán bệnh đái tháo đường
Để chẩn đoán bệnh đái tháo đường, người bệnh có biểu hiện gợi ý, tiền sử gia đình hay bản thân có liên quan sẽ đi khám và bác sĩ cho làm xét nghiệm như glucose máu lúc đói, HbA1c hoặc nghiệm pháp dung nạp glucose (uống 75g glucose theo hướng dẫn). Khi kết quả xét nghiệm vượt tiêu chuẩn khuyến cáo (Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ Hoặc Hội Nội Tiết và Đái Tháo Đường Việt Nam) thì người bệnh được chẩn đoán. (1)
1. Glucose huyết tương lúc đói ≥ 126 mg/ dl (7,0 mmol /l).
Đói được định nghĩa là không ăn hay uống thực phẩm chứa calo ít nhất 8 giờ.
HOẶC
2. Glucose huyết tương sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose ≥ 200 mg/dl (11,1 mmol/l).
Nghiệm pháp được thực hiện theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sử dụng một lượng glucose tương đương với 75 g glucose khan hòa tan trong nước.
HOẶC
3. A1C ≥ 6,5 % (48 mmol/mol)
Xét nghiệm phải được thực hiện ở phòng thí nghiệm được chứng nhận và chuẩn hóa theo tiêu chuẩn xét nghiệm đạt yêu cầu.
HOẶC
4. Trên những bệnh nhân có các triệu chứng kinh điển của tăng đường huyết hay đường huyết tăng rất cao, đường huyết bất kì ≥ 200 mg/dl (11,1 mmol/l)
Bệnh nhân cần được xét nghiệm máu tại 2 thời điểm khác nhau. Không dùng xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán tiểu đường.
Sau khi chẩn đoán đái tháo đường, bác sĩ sẽ tiến hành phân loại đái tháo đường dựa triệu chứng, cơ địa, tiền căn gia đình hoặc tiến hành các xét nghiệm đặc hiệu.
Cụ thể:
Xét nghiệm C peptide máu để đánh giá khả năng tiết insulin trong cơ thể, để phân biệt đái tháo đường tuýp 1 (thiếu hụt tiết insulin) hay đái tháo đường tuýp 2 (đề kháng insulin).
Nếu nghi ngờ người bệnh mắc đái tháo đường tuýp 1, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện xét nghiệm máu để tìm tự kháng thể. Sự xuất hiện các kháng thể này cho thấy cơ thể đang tự tấn công chính các tế bào của mình và thường được tìm thấy ở người mắc bệnh đái tháo đường tuýp 1 nhưng không phải với tuýp 2.
Xét nghiệm tìm thể ketones trong máu/nước tiểu, là chất được tạo ra khi cơ thể ly giải lipid để tạo năng lượng vì cơ thể thiếu hụt insulin dẫn đến không sử dụng được glucose, gợi ý tình trạng tăng đường máu cấp tính nguy hiểm đến tính mạng cần được điều trị sớm.

10/09/2023

9 bài tập làm hạ đường trong máu hiệu quả
- 1. Đi bộ
Đi bộ là một trong những bài tập thể dục nhẹ, lành mạnh cho người tiểu đường, nhất là người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Người bệnh chỉ cần chuẩn bị một đôi giày thể thao để đi bộ tập thể dục. Đi bộ với tốc độ nhanh hơn 30 phút mỗi ngày sẽ giúp người bệnh được mục tiêu khuyến nghị 150 phút tập thể dục cường độ vừa phải tốt cho sức khỏe bệnh tiểu đường.
- 2. Chạy bộ
Chạy bộ giúp cải thiện độ nhạy của cơ thể với insulin (đặc biệt có lợi cho người bệnh tiểu đường tuýp 2 chống lại tình trạng kháng insulin), tăng cường sức đề kháng, giảm cân. Khi chạy trong thời gian dài hơn 60 phút, nguy cơ hạ đường huyết có nguy cơ xảy ra. Để phòng ngừa hạ đường huyết người bệnh nên mang theo viên nén glucose hoặc đồ uống có đường. Ngoài ra người bệnh nên thông báo cho người thân hoặc đem theo giấy tờ y tế có liên quan hoặc có bạn đồng hành chạy bộ sẽ tốt hơn.
- 3. Thái cực quyền
Thái cực quyền thực hiện một loạt các chuyển động chậm rãi, thoải mái, kết hợp hít thở sâu để mang lại sức khỏe, giảm căng thẳng. Người bệnh tiểu đường tập thái cực quyền giúp cải thiện sự cân bằng, giảm tổn thương thần kinh hoặc bệnh thần kinh, giúp linh hoạt hơn, tăng cường sức mạnh.
- 4. Yoga
Người bệnh tiểu đường tập yoga giúp giảm căng thẳng, kiểm soát tình trạng bệnh. Nếu mức độ căng thẳng tăng cao, lượng đường trong máu sẽ tăng theo. Do đó, người bệnh tiểu đường nên tập yoga để giúp tinh thần thoải mái hơn, giảm bớt các triệu chứng trầm cảm ở người lớn bệnh tiểu đường tuýp 2. Người bệnh có thể thực hiện tập yoga càng nhiều lần càng tốt.
5. Bơi lội
Bơi lội là bài tập thể dục tốt cho người bệnh tiểu đường tuýp 2, không gây áp lực lên các khớp trong cơ thể. Bơi lội giúp cơ thể giảm bớt căng thẳng hơn so với đi bộ hoặc chạy bộ. Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ cho biết, bệnh tiểu đường tuýp 2 dẫn đến các biến chứng ở chân, bệnh thần kinh. Người bệnh thần kinh do tiểu đường có thể mất cảm giác ở bàn chân nên mua giày chống nước để bảo vệ chân trước khi bắt đầu bơi.
6. Đạp xe
Đạp xe giúp đốt cháy lượng calo dư thừa, giúp tim khỏe hơn, phổi hoạt động tốt hơn. Người bệnh tiểu đường nên đạp xe vài lần mỗi tuần như một phương tiện giao thông cũng sẽ giúp giảm nguy cơ béo phì, huyết áp cao.
7. Khiêu vũ
Người bệnh tiểu đường có thể tự tập khiêu vũ hoặc khiêu vũ với đối tác, việc chuyển động theo âm nhạc sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Các hình thức khiêu vũ đều giúp giảm tình trạng kháng insulin, kiểm soát lượng đường trong máu, cải thiện tâm trạng và mức năng lượng.
8. Gym (cường độ thấp)
Người bệnh tiểu đường có thể duy trì lối sống lành mạnh, năng động bằng cách tập gym với cường độ thấp, vừa sức tại phòng tập thể dục với nhiều loại thiết bị thể thao hiện đại giúp người bệnh khỏe mạnh hơn.
9. Tập dưỡng sinh
Tập dưỡng sinh với nhiều động tác được thực hiện một cách chậm rãi, thoải mái từ 30 phút trở lên. Đây là hình thức luyện tập lý tưởng cho người bệnh tiểu đường có khả năng gắng sức hạn chế. Các động tác nhẹ nhàng nhưng giúp giảm nguy cơ té ngã, giảm căng thẳng, cải thiện sự cân bằng, giảm tổn thương thần kinh do biến chứng tiểu đường.

10/09/2023

THỰC PHẨM TỐT CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
- Nguồn đạm nên ăn
Thịt gà tây, gà ta không da.
Các loại cá béo như cá trích, cà hồi,...
Sữa chua.
Các loại đậu.
Hạt óc chó, hạnh nhân.
Trứng.
Đậu phụ.
-----------------------------
Nguồn đạm không nên ăn
Các món ăn nhanh, nhẹ như giăm bông, xúc xích, thịt nguội, bò nướng, hotdog, gà tây nướng, lạp xưởng,...
Thịt bò khô, thịt heo xông khói.
Các loại hạt tẩm gia vị, ướp cay hoặc ướp mật ong.
Thức uống ngọt.THỰC PHẨM TỐT CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
- Nguồn đạm nên ăn
Thịt gà tây, gà ta không da.
Các loại cá béo như cá trích, cà hồi,...
Sữa chua.
Các loại đậu.
Hạt óc chó, hạnh nhân.
Trứng.
Đậu phụ.
-----------------------------
Nguồn đạm không nên ăn
Các món ăn nhanh, nhẹ như giăm bông, xúc xích, thịt nguội, bò nướng, hotdog, gà tây nướng, lạp xưởng,...
Thịt bò khô, thịt heo xông khói.
Các loại hạt tẩm gia vị, ướp cay hoặc ướp mật ong.
Thức uống ngọt.

10/09/2023

8 DẤU HIỆU BẠN ĐÃ MẮC TIỂU ĐƯỜNG
1. Biểu hiện khát nước và uống nước nhiều
Triệu chứng đầu tiên khi mắc bệnh tiểu đường thường thấy là người bệnh sẽ cảm thấy khát hơn bình thường. Tuy nhiên, cần phân biệt với tình trạng khát nước, uống nhiều nước do mất nước, do hoạt động nhiều, do thời tiết nắng nóng... cũng sẽ khiến khát nước nhiều hơn.
2. Đi tiểu nhiều lần và lượng nước tiểu tăng cao
Biểu hiện thường thấy ở bệnh tiểu đường là tình trạng đi tiểu nhiều. Nếu thấy xuất hiện tình trạng đi tiểu nhiều, cùng với lượng nước tiểu nhiều hơn bình thường, chất lượng nước tiểu bình thường, tiểu không gắt buốt… đó là dấu hiệu sớm nghĩ đến căn bệnh này.
3. Người mệt mỏi thường xuyên, cơ thể yếu kém
Đây là biểu hiện khiến nhiều người không nghĩ đến mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, trong giai đoạn mắc căn bệnh này, lượng glucose vẫn sẽ lưu thông trong cơ thể. Nhưng do thiếu Insulin, glucose sẽ không được chuyển hóa thành năng lượng nuôi dưỡng cơ thể. Mặt khác, vì mất nhiều năng lượng do đào thải glucose qua đường tiểu, nên sẽ dẫn đến sự mệt mỏi quá mức của cơ thể, khiến người bệnh bị suy nhược. Vì vậy, khi có biểu hiện khát nước và mệt mỏi thường xuyên, cơ thể yếu... thì cần đi khám để xác định nguyên nhân, rất có thể bạn đã mắc bệnh tiểu đường.
4. Có biểu hiện ăn nhiều nhưng bị sụt cân
Sụt cân là biểu hiện khó nhận thấy, vì mọi người thường cho rằng ăn uống kém hoặc có chế độ ăn kiêng khem nên sẽ có tình trạng bị giảm cân. Tuy nhiên, nếu ăn uống bình thường hoặc ăn uống nhiều, không có sự thay đổi về tập luyện hoặc làm việc mà bị sụt cân thì hãy nghĩ đã mắc bệnh tiểu đường hoặc một căn bệnh nghiêm trọng nào khác.
Nếu mắc bệnh tiểu đường thì tình trạng glucose trong máu tăng cao, không thể sử dụng để chuyển hóa năng lượng được, nên chất béo sẽ là nguồn thay thế để tạo ra năng lượng cho cơ thể. Điều này dẫn đến sụt cân đột ngột. Người bệnh ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, mà lại gầy và sụt cân nhanh.
5. Thị lực giảm sút
Ngày nay, khi nhiều người sử dụng các thiết bị điện tử như tivi. máy tính, điện thoại… nên việc thị lực bị giảm sút thì chủ quan và không nghĩ mình mắc bệnh. Tuy nhiên, ở bệnh tiểu đường sẽ có biểu hiện thị lực không còn rõ như trước, hình ảnh mờ nhạt dần, nhòa không rõ.
Vì vậy, nếu thị lực giảm hoặc kết hợp các biểu hiện như khát nước, sụt cân... thì cần đi khám mắt và kiểm tra đường huyết, để xác định bệnh tiểu đường có ảnh hưởng đến mạch máu võng mạc hay không.
6. Biểu hiện viêm nướu
Nếu mắc bệnh tiểu đường, hệ thống miễn dịch sẽ bị tổn thương, khiến cho cơ thể yếu đi và khó chống lại vi khuẩn. Khi đó, lợi là nơi nhận ảnh hưởng nhiều nhất, viêm nướu, viêm họng… sẽ diễn ra thường xuyên.
7. Xuất hiện nhiều vết thâm nám
Khi mắc bệnh tiểu đường, da cũng bị ảnh hưởng. Vì vậy, người bệnh tiểu đường thường thấy trên da xuất hiện nhiều vết thâm sẫm màu ở một số vùng, đặc biệt là ở những nơi có nếp nhăn hoặc nếp gấp da.
8. Vết thương lâu lành
Bệnh tiểu đường là bệnh do rối loạn chuyển hóa, nên khi mắc bệnh thì hệ thống miễn dịch sẽ bị tổn thương, tổn thương lòng mạch, tắc mạch máu hoại tử, vì thế dẫn đến việc các vết thương ngoài da khó lành, đôi khi hoại tử hoặc nhiễm trùng.
Tóm lại: Bệnh tiểu đường là căn bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng, đặc biệt hiện nay căn bệnh này còn có nguy cơ trẻ hóa. Bệnh có đặc điểm tiến triển dần theo thời gian. Nếu không được kiểm soát, sẽ gây ra nhiều biến chứng cấp tính và mạn tính nguy hiểm.
Các biến chứng cấp tính có thể là: Hôn mê nhiễm toan ceton, hạ glucose máu. Hôn mê tăng glucose máu không nhiễm toan ceton. Hôn mê nhiễm toan lactic. Các bệnh nhiễm trùng cấp tính. Vì vậy, nếu thấy có biểu hiện nghi ngờ, cần đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị.

Want your practice to be the top-listed Clinic in McLean?
Click here to claim your Sponsored Listing.

Videos (show all)

Để Ⅼạ𝗂 ЅĐТ, 𝖣ứt 𝖧ẳn Т𝗂ểu Đườnɡ, Kһônɡ Тá𝗂 Ⅼạ𝗂
𝖦ọ𝗂 Nɡау>Т𝗂ểu Đườnɡ Nặnɡ Mấу Сũnɡ Kһỏ𝗂, Kһônɡ Тá𝗂

Category

Telephone

Website

Address

McLean, VA

Other Doctors in McLean (show all)
Bita Motesharrei, MD, Women's Global Health Bita Motesharrei, MD, Women's Global Health
1401 Chain Bridge Road Suite 202
McLean, 22101

At Women's Global Health of Northern Virginia our goal is to empower women to improve the quality of

McLean Plastic Surgery McLean Plastic Surgery
6845 Elm Street
McLean, 22101

Dr. Gloria Duda and Dr. Munique Maia, recognized leaders at McLean Plastic Surgery, provide excellence and innovation with state of the art technology in aesthetic and reconstructi...

Ronald Gurney Ronald Gurney
6888 Elm Street 2A
McLean, 22101

Solo practitioner of Gastroenterology and Internal Medicine

Stem Cell ARTS Stem Cell ARTS
1750 Tysons Boulevard, Ste 120
McLean, 22102

We're committed to improving the body’s ability to heal itself using the most advanced stem cell and platelet solutions to treat pain, allowing patients to regain focus on achievin...

Shealyn Cyr, MD Shealyn Cyr, MD
1360 Beverly Road, Suite 200
McLean, 22101

Dr. Lily Talakoub Dr. Lily Talakoub
6849 Old Dominion Drive
McLean, 22101

Board Certified Cosmetic & Medical Dermatologist at Mclean Dermatology & Skincare Center. Founder of dermtodoor.com

Foxhall Concepts Foxhall Concepts
McLean, 22101

Patient Satisfaction, Radiology, Imaging, Healthcare, Dr. Anil Narang, Dr. Akhil Khanna, Spine, Back

Dr. Ana Anzola Dr. Ana Anzola
1320 Old Chain Bridge Road #185 McLean, VA 2201
McLean, 22101

Top Rated Audiology Practice in the Washington Metro area with over 1500 5 Star Review!!

Smile Galleria Smile Galleria
8251 Greensboro Drive, Ste 120
McLean, 22102

McLean Oral and Facial Surgery McLean Oral and Facial Surgery
6845 Elm Street, #305
McLean, 22101

Dr. Foretich has been recognized as one of NOVA Magazine's Top Dentists of 2014-2019. Dr. Foretich has placed in excess of 5,000 implants, removed thousands of impacted wisdom teet...

Zafar A Rasheed, MD Zafar A Rasheed, MD
6760 Old McLean Village Drive
McLean, 22101

Child, Adolescent, & Adult Psychiatrist - Telepsychiatry Services Available

Bronson Family Dentistry Bronson Family Dentistry
6800 Fleetwood Road, # 100
McLean, 22101

Integrative Dentistry, Cosmetic Dentistry, Laser Dentistry, Implant Dentistry, Periodontics, and Ort