Quỹ Hỗ Trợ Xương Khớp YH Dân Tộc

Contact information, map and directions, contact form, opening hours, services, ratings, photos, videos and announcements from Quỹ Hỗ Trợ Xương Khớp YH Dân Tộc, Medical and health, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Y Học Dân Tộc số 1 Đông Tác, Kim Liên, Đống Đa.

19/08/2021

NHẬN HỖ TRỢ THÊM CHO 600 BÀ CON NỮA
Ưu Đãi Giảm Giá 85% - Chỉ Cần Có BHYT
Tận dụng ngay BHYT, đừng bỏ lỡ cơ hội này.
-----
✅ Chương trình đã giúp đỡ được hơn 4400 bà con khắp cả nước.
✅ ĐÃ HỖ TRỢ THÀNH CÔNG GIÚP NGƯỜI DÂN DÙNG LỘ TRÌNH CAO CẤP
✅ Là Công Trình nghiên cứu của Viện nghiên cứu phát triển Y học Dân Tộc
✅ Công nghệ nước ngoài, đạt chuẩn GMP chuyên hỗ trợ điều trị tận gốc mọi vấn đề Xương_Khớp. Với 90% thành phần là các vị thảo dược nam, an toàn lành tính, không có tác dụng phụ.
- 1 lộ khớp triệt tiêu tê bì chân tay
- 1 lộ khớp xóa xổ đau nhức xương khớp
- 1 lộ khớp khỏe đến già chẳng lo tái lại.
-----
✅ Để được nhận hỗ trợ giảm giá và thăm khám miễn phí bà con làm ngay 1 trong 3 cách sau :
1. Gọi ngay vào đường dây nóng : 033.937.7907
2. Gửi tin nhắn số điện thoại và tình trạng đau nhức
3. Để lại số điện thoại và tình trạng ở Bình Luận
Do số lượng có hạn, chúng tôi sẽ ưu tiên cho các bà con đăn.g ký trước.
Hoặc gọi trực tiếp vào số máy trung tâm để được sắp xếp lịch hỗ trợ và gửi tận tay bà con.
------------------
Mọi chi tiết xin liên hệ: 033.937.7907

13/08/2021

Kiểm soát tăng huyết áp, nên ăn uống thế nào?
Yêu cầu dinh dưỡng đối với người bệnh tăng huyết áp là: ăn uống hợp lý, đủ chất, bảo đảm cho tim mạch hoạt động tốt, tránh hoặc hạn chế các bệnh gây tăng huyết áp như: vữa xơ động mạch, cholesterol máu cao, tiểu đường, suy gan, thận... Muốn thế, cần thực hiện việc lựa chọn và sử dụng thực phẩm như sau:
Năng lượng: 35Kcal/Kg cân nặng/ngày. Người thừa cân và béo phì thì cần ít hơn để giảm cân vì giảm cân là một yếu tố hạ huyết áp rất có hiệu quả.
Chất đạm (protein): 0.8-1g/kg cân nặng/ngày. Người tăng huyết áp không cần hạn chế thịt và cá như quan niệm trước đây. Cá là thức ăn tốt đối với hệ tim mạch vì có những chất bảo vệ tim hiệu quả. Tuy nhiên, để thay đổi khẩu vị, nên dùng cả thịt và cá cho bữa ăn hằng ngày. Nên dùng thịt nạc của gia súc, gia cầm như thịt trâu, bò, dê, lợn, gà, vịt, ngan ngỗng... Chú ý dùng nhiều loại đạm thực vật như đậu nành, đậu đen, đậu xanh, vừng, lạc... Nếu đã có biến chứng suy thận thì cần giảm xuống 0,4-0,6g/kg cân nặng/ngày.
Chất bột đường (glucid): Là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể, cần ăn đủ theo nhu cầu lao động và sinh hoạt. Tránh ăn nhiều quá sẽ tăng cân nhưng cũng không nên ăn ít quá, không đủ năng lượng để sống và làm việc sẽ bị gầy sút, suy dinh dưỡng, dễ mắc nhiều bệnh khác. Nên dùng các hạt ngũ cốc như gạo tẻ, gạo nếp, khoai củ. Cần hạn chế các loại đường vì có thể gây hại cho răng, cho tụy, nhất là ở người bệnh tiểu đường. Mật ong cũng nên hạn chế như các loại đường khác, chỉ dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Chất béo (lipid): 15-20% năng lượng. Ăn ít mỡ, bơ dùng dầu từ cá, đậu tương, lạc, vừng là tốt nhất. Bỏ thức ăn chứa nhiều cholesterol như óc, lòng, tim, gan, ăn ít trứng.
Rau và trái cây: Là những thức ăn rất cần thiết cho người bị tăng huyết áp cũng như bị các bệnh tim mạch khác nhờ các ưu điểm: chứa nhiều kali và hầu như không có natri rất có lợi cho tim mạch; rau, trái cây tươi chứa nhiều vitamin thiên nhiên và nhiều chất chống ôxy hóa góp phần chống lão hóa; có nhiều chất xơ, cần thiết cho hoạt động tiêu hóa và giúp thải trừ cholesterol ra ngoài...
Các muối khoáng: Có lợi cho sức khỏe như kali, magiê, calci, trừ natri. Nếu ăn nhiều natri sẽ gây tăng huyết áp, chỉ ăn dưới 5g/ngày bao gồm cả lượng muối được nêm trong thức ăn và nước chấm. Nhiều nghiên cứu cho thấy: chế độ ăn giàu kali sẽ làm giảm huyết áp. Canxi có vai trò kích thích co cơ trơn thành mạch làm mạch máu co giãn đàn hồi tốt. Canxi có nhiều trong thức ăn là xương động vật, cá, nghêu, sò, ốc, hến.
Ngoài ra, người tăng huyết áp không nên dùng các loại gia vị như ớt, hạt tiêu, không hút thuốc lá, thuốc lào, tránh dùng rượu, cà phê, chè đặc vì kích thích thần kinh làm tăng huyết áp. Tăng cường các hoạt động thể lực ở mức thích hợp với người bệnh (đi bộ khoảng 30-45 phút/ngày). Tránh căng thẳng thần kinh.
Người tăng huyết áp nên tránh các thức ăn muối mặn như dưa, cà.
Người tăng huyết áp nên tránh các thức ăn muối mặn như dưa, cà.
Người tăng huyết áp nên dùng những loại thực phẩm nào?
Gạo tẻ, gạo nếp, khoai lang, khoai sọ, khoai tây, các loại đậu đỗ, lạc, vừng. Các loại dầu thực vât, trừ dầu dừa, dầu cọ. Đậu phụ, sữa đậu tương, sữa chua, các loại sữa bột tách bơ, khi uống sữa nên cho ít đường. Các loại thịt ít mỡ: thịt gia cầm, thịt lợn nạc. Các loại cá, tôm, cua. Trứng chỉ nên ăn 1-2 quả/tuần. Các loại rau xanh: rau ngót, rau muống, rau cần, các loại rau cải, rau dền, bầu bí, mướp, giá đỗ...Các loại quả chín: chuối, đu đủ, cam, quýt, táo, thanh long, dưa hấu, dưa chuột, cà chua... Hạt sen, lá vông, hoa hoè, nước ngô luộc, nước rau luộc...
Những loại thực phẩm không nên dùng
Thịt nhiều mỡ, nước dùng, thịt cá béo. Các loại phủ tạng: óc, tim, gan, bầu dục, dạ dày, lòng... Nước trà đặc, cà phê, rượu, thuốc lá. Các loại thức ăn muối mặn: dưa, cà, cá mắm, mắm tôm, mắm tép... Các loại thức ăn chế biến sẵn: lạp sườn, patê, xúc xích, thịt hộp... Các loại mỡ động vật. Các loại bánh kẹo, nước ngọt và đường (ăn hạn chế). Nên hạn chế các món xào rán, quay. Tăng cường các món luộc, hấp. Nấu nhạt.

13/08/2021

Top 7 căn bệnh xương khớp phổ biến ở người Việt Nam
Bệnh xương khớp là nhóm bệnh lý khá phổ biến ở người ở độ tuổi khoảng 45 trở lên. Tuổi tác, thay đổi nội tiết tố, khiêng vác nặng, sai tư thế là những nguyên nhân gây bệnh lý xương khớp thường gặp. Dưới đây là top
7 bệnh xương khớp phổ biến ở người Việt Nam.
1. Thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp là tình trạng tổn thương phần sụn khớp và xương dưới sụn, có phản ứng viêm và giảm dịch khớp. Nguyên nhân gây thoái hóa khớp chủ yếu do tuổi cao, bên cạnh đó còn có các yếu tố thuận lợi như: di truyền, tình trạng béo phì, có các vi chấn thương xảy ra thường xuyên ở khớp, viêm khớp dạng thấp, nhiễm trùng khớp hoặc có tiền sử chấn thương mạnh tại khớp như: bị ngã, tai nạn lao động, tai nạn thể thao...
Những triệu chứng của thoái hóa khớp gồm:
Đau nhức quanh khớp: ở những vùng xung quanh khớp bị thoái hóa thường xuất hiện những cơn đau âm ỉ, lúc đầu người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi là cơn đau sẽ giảm nhưng khi bệnh trở nặng thì cơn đau kéo dài và đau dữ dội hơn.
Cứng khớp: Cứng khớp buổi sáng là một triệu chứng hay gặp ở bệnh nhân thoái hóa khớp. Biểu hiện rõ nhất khi bệnh nhân ngủ dậy, khó cử động các khớp bị thoái hóa, đau, sau khoảng 30 phút mới có thể bình thường trở lại.
Khớp bị biến dạng: có thể vùng khớp thoái hóa sẽ bị sưng to lên hoặc các cơ sẽ bị teo nhỏ lại.
Hạn chế các hoạt động: các hoạt động trong đời sống hàng ngày bị hạn chế như cúi đầu sát đất, quay cổ ra sau.
Có nhiều phương pháp điều trị thoái hóa khớp như:
Điều trị không dùng thuốc: bệnh nhân được hướng dẫn giảm cân nếu bị thừa cân, hướng dẫn phương pháp tập luyện chống thoái hóa khớp gối hiệu quả; điều trị vật lý trị liệu để giảm đau, sửa chữa tư thế xấu và duy trì dinh dưỡng cơ ở cạnh khớp, điều trị các đau gân và cơ kết hợp, tránh cho khớp gối tổn thương không bị quá tải.
Điều trị dùng thuốc: thuốc chống viêm giảm đau (đường uống, bôi tại chỗ, tiêm vào trong khớp gối), các thuốc chống thoái hóa khớp tác dụng chậm (Glucosamine sulfate và chondroitin sulfate, Diacerein, piascledine,...).
Điều trị phẫu thuật: Điều trị dưới nội soi khớp (Cắt lọc, bào, rửa khớp), khoan kích thích tạo xương, cấy ghép tế bào sụn, mổ thay khớp.
2. Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý viêm mạn tính, ảnh hưởng toàn thân, đặc biệt là gây viêm khớp, biểu hiện sưng, nóng, đỏ, cứng khớp và giới hạn cử động. Bất kỳ khớp nào cũng có thể bị ảnh hưởng, nhưng thường gặp nhất là các khớp nhỏ ở bàn tay và bàn chân. Ngoài khớp, các cơ quan khác cũng có thể bị tổn thương như tim, phổi, da, mắt. Tổn thương khớp mà viêm khớp dạng thấp gây ra thường xảy ra ở cả hai bên cơ thể.
Viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn nên hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên các nghiên cứu lâm sàng chỉ ra rằng các triệu chứng có nhiều khả năng thuyên giảm khi điều trị bắt đầu sớm với các thuốc được gọi là DMARDs (disease-modifying antirheumatic drugs).
3. Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng khi nhân nhầy của đĩa đệm cột sống chệch ra khỏi vị trí bình thường, xuyên qua dây chằng chèn ép vào các rễ thần kinh gây tê bì, đau nhức. Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm do các yếu tố như: di truyền, tư thế sai trong lao động, vận động, thoái hóa tự nhiên, bị tai nạn, chấn thương cột sống. Trên thực tế, thường hay gặp hiện tượng đau lan tỏa từ thắt lưng xuống chân (đau dây thần kinh tọa) do thoát vị đĩa đệm ở cột sống thắt lưng là phổ biến nhất.
4. Bệnh g*i cột sống
G*i cột sống là tình trạng phát triển thêm của xương trên thân đốt, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp do đĩa sụn và xương bị thoái hóa, mặt xương khớp nhọn và g*i mọc ra và chèn ép lên dây thần kinh gây ra đau.
Phần lớn bệnh nhân thường không cảm thấy bất cứ triệu chứng gì trong thời gian đầu. Tuy nhiên khi bệnh bắt đầu trở nặng, g*i cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh thì những cơn đau mới dần xuất hiện.
Một số triệu chứng của g*i cột sống là:
Đau thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng, đặc biệt là khi bệnh nhân đứng hoặc đi.
Trường hợp nặng thì đau tê ở cổ lan qua hai tay, cảm giác đau ở lưng, dọc xuống hai chân.
Đau tăng lên khi đi lại hay vận động nhiều. Cơn đau tăng khi cử động, giảm khi nghỉ do đó sẽ đưa tới giới hạn cử động ở các phần này.
g*i cột sống
Khi bệnh bắt đầu trở nặng, g*i cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh thì những cơn đau mới dần xuất hiện
5. Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa là cụm từ mô tả tình trạng đau lan từ mông xuống dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa. Các nguyên nhân gây ra đau thần kinh tọa gồm có:
Thoát vị đĩa đệm: Đây là nguyên nhân thường gặp nhất, khối lồi ra của đĩa đệm làm đè ép vào dây thần kinh tọa gây đau.
Thoái hoá cột sống thắt lưng: Thoái hoá gây ra g*i xương xâm lấn vào lỗ liên đốt cột sống, là nơi dây thần kinh tọa thoát ra khỏi cột sống, g*i xương đủ lớn sẽ tác động tới dây thần kinh tọa mà gây đau. Đôi khi thoái hoá làm hẹp ống sống cũng là nguyên nhân gây đau.
Trượt đốt sống: Khi trượt đốt sống sẽ làm hẹp lỗ liên đốt cột sống gây tác động vào thần kinh tọa gây đau.
Ngoài ra, các nguyên nhân khác gây đau thần kinh tọa còn do chấn thương, viêm...
6. Thoái hóa cột sống
Thoái hóa cột sống bắt đầu từ sau tuổi 30, tuổi càng cao thì quá trình thoái hóa càng nhanh. Thoái hóa tác động đến cả sụn, xương dưới sụn và màng hoạt dịch khớp, trong đó tế bào sụn khớp và xương dưới sụn là quan trọng hàng đầu. Trong hệ thống cột sống có 3 vùng thường xảy ra thoái hóa và tùy thuộc vào từng vị trí mà có những triệu chứng thoái hóa cột sống khác nhau:
Thoái hóa cột sống cổ: bệnh nhân bị thoái hóa vùng cổ sẽ có những triệu chứng như đau ê ẩm vùng cổ (vùng sau gáy), đau nhức sang vùng bả vai, có thể lan sang cánh tay. Thậm chí, những người bị nặng có thể bị tê bì xuống đốt ngón tay hoặc đau lan lên đỉnh đầu, ù tai, tức hốc mắt...
Thoái hóa cột sống lưng: biểu hiện thường gặp là đau nhức thường xuyên vùng thắt lưng. Khi bệnh tiến triển nặng hơn, người bệnh có thể bị tê bì dọc từ mông xuống chân, thậm chí còn đau nhức cả bàn chân.
Thoái hóa cột sống ngang ngực: ít gặp hơn 2 trường hợp trên, bệnh nhân thường có biểu hiện đau ngang lưng, đau kéo ra trước ngực, thậm chí gây tức ngực khó thở.
7. Loãng xương
Loãng xương
Loãng xương là một tình trạng rối loạn chuyển hóa của bộ xương làm giảm sức mạnh của xương dẫn đến làm tăng nguy cơ gãy xương
Loãng xương là một tình trạng rối loạn chuyển hóa của bộ xương làm giảm sức mạnh của xương dẫn đến làm tăng nguy cơ gãy xương. Sức mạnh của xương được phản ánh thông qua hai yếu tố: khối lượng xương và chất lượng xương. Nguyên nhân gây loãng xương có thể là do thay đổi nội tiết tố, tuổi tác, dùng thuốc... Đặc biệt ở phụ nữ, tốc độ mất xương giai đoạn mãn kinh từ 1 - 3% mỗi năm, kéo dài từ 5 - 10 năm sau khi mãn kinh.
Bệnh xương khớp là một trong các bệnh phổ biến của người Việt Nam và gây ra các biến chứng nặng nề ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng đời sống người bệnh, nhất là người trong độ tuổi trung niên, người già, người có sức đề kháng kém. Tuy nhiên, hầu hết các bệnh xương khớp đều có thể phát hiện và đoán từ rất sớm, vì thế việc thăm khám sức khỏe định kỳ là việc làm rất cần thiết.
Kiểm tra sức khỏe định kỳ giúp phát hiện sớm bệnh tật, trong đó có các bệnh cơ xương khớp. từ đó có kế hoạch điều trị đạt kết quả tối ưu. Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec có các gói Khám sức khỏe tổng quát phù hợp với từng độ tuổi, giới tính và nhu cầu riêng của quý khách hàng với chính sách giá hợp lý, bao gồm:
Gói khám sức khỏe tổng quát Vip
Gói khám sức khỏe tổng quát tiêu chuẩn
Kết quả khám của người bệnh sẽ được trả về tận nhà. Sau khi nhận được kết quả khám sức khỏe tổng quát, nếu phát hiện các bệnh lý cần khám và điều trị chuyên sâu, Quý khách có thể sử dụng dịch vụ từ các chuyên khoa khác ngay tại Bệnh viện với chất lượng điều trị và dịch vụ khách hàng vượt trội.
Đặc biệt, để khám và điều trị chuyên sâu, hiện nay Vinmec đã và đang tiếp tục triển khai nhiều gói thăm khám và điều trị chuyên sâu các bệnh lý xương khớp đem lại sự tiện ích cũng như sự hài lòng cho toàn thể khách hàng sử dụng dịch vụ của Vinmec.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE 0986.045.223 hoặc đăng ký tại nút gửi tin nhắn !
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13/08/2021

Thoái hóa khớp
Bệnh thoái hóa khớp là tình trạng sụn khớp và xương dưới sụn bị tổn thương, dịch khớp suy giảm, gây viêm nhiễm. Lâu dần lớp sụn khớp sẽ bị mỏng và xù xì khiến khớp bị đau nhức mỗi khi vận động.
KHÁI QUÁT VÊ BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP - Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Sài Gòn
Nguyên nhân và dấu hiệu
Thoái hóa khớp thường xảy ra bởi các nguyên nhân như tuổi tác, béo phì, tổn thương khớp, dị dạng bẩm sinh về khớp hoặc do yếu tố di truyền.
Biểu hiện, triệu chứng thoái hóa khớp thường gặp nhất là đau, cứng khớp, sưng khớp, khớp bị biến dạng, hạn chế vận động. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh có thể trở thành mãn tính và dẫn tới nhiều biến chứng. Trong đó nguy hiểm nhất là mất khả năng vận động.
Phương pháp điều trị
Để phòng bệnh hiệu quả, người bệnh nên tập thể dục đều đặn mỗi ngày với những bài tập nhẹ nhàng. Kết hợp ăn uống điều hoà đủ chất dinh dưỡng, giảm đường, muối, mỡ trong khẩu phần ăn để tránh bị thừa cân, béo phì. Tránh tác động quá mạnh, đột ngột.

Want your business to be the top-listed Health & Beauty Business in Đống Đa?
Click here to claim your Sponsored Listing.

Videos (show all)

Đăng Ký SĐT Chúng Tôi Gửi Về Tận Nhà

Category

Website

Address

Viện Nghiên Cứu Phát Triển Y Học Dân Tộc Số 1 Đông Tác, Kim Liên
Đống Đa
100000

Other Medical & Health in Đống Đa (show all)
Vì Sức Khỏe Con Người Việt Vì Sức Khỏe Con Người Việt
Số 165 Xã Đàn
Đống Đa, 1000

Chương trình “Vì sức khỏe người Việt” sẽ phát huy thế mạnh và tôn vinh nguồn dược liệu và y học cổ truyền – Tôn vinh cây thuốc Việt, cây thuốc qúy.

Giải Pháp Tăng Chiều Cao Vượt Chuẩn Giải Pháp Tăng Chiều Cao Vượt Chuẩn
Đống Đa
Đống Đa, 11111

Trung tâm hỗ trợ tư vấn Ba mẹ có các giải pháp giúp con phát triển chiều cao v?

Sữa HiUp Hoa Kỳ Chính Hãng Sữa HiUp Hoa Kỳ Chính Hãng
Đống Đa, 00000

CÙNG CON CAO LỚN, KHỎE MẠNH HOTLINE TƯ VẤN: 0362.839.357

Quỹ Hỗ Trợ Xương Khớp 10.8 Quỹ Hỗ Trợ Xương Khớp 10.8
CT8A-Đường Phan Trọng Tuệ/tả Thanh Oai/thanh Trì/hà Nội Hà Nội
Đống Đa, 100000

chương trình hỗ trợ chi phí điều trị cho bà con xương khớp chỉ 1 liệu trình dứt điểm ngay: #Viêm_Khớp, #Thoái_Hóa, #Thoát_VỊ #Tê bì chân tay, #đau vai gáy

Hỏi Bác sĩ Nội tiết Hỏi Bác sĩ Nội tiết
82 Yên Lãng
Đống Đa

Cung cấp kiến thức cùng lời khuyên của Bác sĩ về các bệnh chuyển hóa như: Ti?

Genx Việt - Cộng Đồng Quốc Tế CS3 Genx Việt - Cộng Đồng Quốc Tế CS3
185 Chùa Láng
Đống Đa, 100000

1.868.689 Người thích trang này 1.668.689 Người theo dõi trang này 968.312 Đánh giá ⭐

Popeyes Immuwell Baby Popeyes Immuwell Baby
18/879 La Thành
Đống Đa, 100000

nơi chia sẻ những thông tin về sức khỏe Nhi khoa

Hiup - Sữa Phát Triển Chiều Cao Hiup - Sữa Phát Triển Chiều Cao
Số 60, Ngõ 850 Đường Láng, Hanoi
Đống Đa

SỮA TĂNG CHIỀU CAO HIUP CHÍNH HÃNG ĐƯỢC BỘ Y TẾ KIỂM ĐỊNH VÀ ĐẦY ĐỦ GIẤY PHÉP CHỨNG NHẬN FDA HOA KỲ

Bổ Gan Tâm Bình - Hỗ Trợ Giải Độc Gan Bổ Gan Tâm Bình - Hỗ Trợ Giải Độc Gan
349 Kim Mã
Đống Đa, 100000

TPBVSK Hỗ trợ bổ gan và tăng cường chức năng gan. Hỗ trợ thanh nhiệt, giải độc gan, mát gan, bảo vệ g

Nam Dược Vương - Thần Dược Của Đàn Ông Nam Dược Vương - Thần Dược Của Đàn Ông
172 Trần Quang Diệu, Phường Ô Chợ Dừa
Đống Đa, 14000

Sản phẩm dành riêng cho phái Mạnh

Ferrodue - Sắt II hữu cơ dạng nhỏ giọt cho trẻ Ferrodue - Sắt II hữu cơ dạng nhỏ giọt cho trẻ
105 Phương Mai Đống Đa
Đống Đa, 100000

Ferrodue - sản phẩm bổ sung sắt của hãng Buona với công thức độc đáo Sắt Bysglycinate dạng nhỏ giọt đầu tiên có mặt tại Việt nam