Trung tâm trị Xương Khớp - TTƯT. Phạm Văn Thanh

Trung tâm trị Xương Khớp - TTƯT. Phạm Văn Thanh

Đau nhức xương khớp, tê bì tay chân, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm,

03/11/2021

Những loại thực phẩm tốt cho người bị đau nhức xương khớp
Để giảm đau xương khớp, nên thay đổi hoàn toàn chế độ ăn hàng ngày. Theo đó, bạn nên thực hiện chế độ ăn nhiều rau, trái cây, các loại đậu và ngũ cốc, đặc biệt nên chú ý ăn những loại thực phẩm có tác dụng hỗ trợ giảm đau xương khớp.
Sau đây là những thực phẩm mà bệnh nhân viêm khớp nên ăn:
Quả mọng
Bioflavonoids là nhóm sắc tố thực vật, chất này có tác dụng chống oxy hóa tương tự như Quercetin và có khả năng trung hòa các gốc tự do gây hại tế bào.
Những loại quả mọng có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp cơ thể chống lại các gốc tự do phá hủy tế bào. Hai hợp chất Rutin và Quercetin ở trong quả mọng được chứng minh có thể giúp tăng mật độ xương, giảm các triệu chứng đau nhức xương khớp.
Những thực phẩm có chứa nhiều Vitamin C và Bioflavonoids bao gồm: đu đủ, ổi, dứa, việt quất, nho đen, quả mơ, kiwi, mâm xôi, mận, sơ ri, anh đào, mâm xôi, dâu tây,…
Giá đỗ
Trong các loại giá đỗ có chứa rất nhiều chất Hormone Oestrogen thực vật là: Phyto-oestrogen và Isoflavon. Đây là các chất giúp chống lại quá trình loãng xương, đặc biệt là trong giai đoạn các xương mỏng đi nhanh chóng (giai đoạn mãn kinh) khiến nguy cơ gãy xương xảy ra lớn.
Dâu tây
Loại trái cây này chứa nhiều vitamin C. Một số nghiên cứu cho rằng vitamin C có thể ngăn chặn sự phát triển của chứng viêm khớp và tình trạng mất sụn thường đi kèm. Những nguồn thực phẩm giàu vitamin C còn có cam quýt, đào và ớt chuông đỏ.
Dầu ô liu
Các khớp xương đau nhức của người bệnh có thể rất cần dầu ô liu. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất polyphenol trong dầu ô liu có thể giảm tình trạng viêm nhiễm trong cơ thể.
Cá hồi
Loại cá này giàu 2 loại chất dinh dưỡng có thể nuôi dưỡng sự khỏe mạnh của khớp xương, đó là vitamin D và a xít béo omega-3. Nếu thiếu vitamin D, như phần lớn những người trưởng thành, việc bổ sung loại vitamin này có thể góp phần xoa dịu những cơn đau do viêm khớp và hạn chế khả năng tàn tật. Còn a xít béo omega-3 luôn được giới chuyên gia khuyên dùng do khả năng chống viêm nhiễm của nó.
Trà xanh
Loại thức uống dịu thần kinh này chứa đầy các chất chống oxy hóa gọi là catechin, có tác dụng chống viêm nhiễm và do đó có thể trì hoãn các tổn thương về sụn ở những người bị viêm khớp.
Rau lá xanh đậm
Ăn nhiều rau quả rất tốt cho sức khỏe nói chung cũng như tăng cường khả năng chịu đựng của xương khớp. Một chế độ ăn kiểu Địa Trung Hải với các món chủ đạo là rau, quả, hạt, có thể giúp xóa tan tình trạng viêm nhiễm. Rau cải lá xanh đậm còn giàu vitamin K, chất dinh dưỡng đóng vai trò ngăn chặn bệnh viêm khớp.
Các loại nấm
Nấm có công dụng cải thiện sức đề kháng, kìm hãm quá trình lão hóa và hạn chế tối đa nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, béo phì, ung thư.
Tình trạng thoái hóa xương khớp cũng được cải thiện rõ rệt. Những món ăn được chế biến từ những loại nấm kết hợp cùng một số loại rau củ như cà rốt, ớt, bông cải,… sẽ giúp bổ sung Vitamin A, E, C, K… giúp cơ xương khớp dẻo dai hơn
Sữa chua và các loại thực phẩm được chế biến từ sữa
Trong các loại thực phẩm được chế biến từ sữa luôn có chứa rất nhiều canxi (thành phần chính cấu tạo nên xương). Uống sữa đều đặn giúp phòng chống loãng xương, giúp xương chắc khỏe. Sữa còn rất tốt cho những người bị thoái hóa đốt sống cổ và lưng.
Hạnh nhân, đậu nành, hạt điều
Hạnh nhân, đậu nành, hạt điều bổ sung lượng vitamin D và canxi dồi dào cho cơ thể. Sữa hạnh nhân cung cấp tới 45% giá trị canxi và 25% giá trị vitamin D hàng ngày.
Gừng, tỏi, ớt
Tỏi, ớt và gừng là những gia vị rất tốt cho xương khớp, đặc biệt là người bị đau nhức xương khớp.
Ớt: Trong ớt có chứa hoạt chất Capsaicin được sử dụng để điều trị những cơn đau khớp và cơ nhẹ.
Tỏi: Trong tỏi có chứa nhiều Allicin – chất chống oxy hóa cao, giúp ức chế sự tấn công lên xương khớp. Bên cạnh đó, tỏi còn chứa Azone, Phitoncid, Dianli disulfide, Diallyl – trisulfide có công dụng kháng viêm tốt.
Gừng: Đây cũng là một gia vị có tác dụng giảm đau nhức xương khớp do viêm rất tốt. Vì thế, người bệnh nên thường xuyên bổ sung gừng tươi hoặc khô trong bữa cơm hằng ngày.
Nước hầm từ xương sụn hải sản, động vật
Trong này có chứa rất nhiều canxi rất tốt cho xương sụn, đặc biệt cung cấp nhiều chất chondroitin và glucosamine giúp cấu thành xương.
Hạt ngũ cốc
Một số loại hạt ngũ cốc như gạo lứt, lúa mạch, lúa mì, đậu nành,… đều là những thực phẩm giúp kích thích sinh ra nhiều collagen hơn cho tế bào sụn khớp phát triển tốt hơn.
Chuối
Trong chuối có một hàm lượng serotonin, tryptophan và đặc biệt là chất kali hỗ trợ giúp ngăn ngừa khô dịch khớp xương rất tốt.
Uống nước
Việc uống đủ nước mỗi ngày, nhất là vào mùa đông sẽ giúp cho hệ thống xương hoạt động ổn định hơn.
Cà chua
Trong cà chua có rất nhiều thành phần vitamin giúp hỗ trợ cung cấp chất nhờn cho khớp xương phòng ngừa tình trạng thoái hóa khớp hiệu quả.

03/11/2021

Danh sách 10 cách trị đau nhức xương khớp tại nhà
1. Liệu pháp lạnh
2. Chườm ấm/ tắm nước ấm
3. Ngâm chân tay với nước sắc thảo dược
4. Xoa bóp
5. Nghỉ ngơi
6. Ăn uống lành mạnh
7. Tập thể dục
8. Sử dụng thảo dược
9. Duy trì tư thế đúng trong sinh hoạt
10. Sử dụng thực phẩm bổ sung dành cho xương khớp giúp giảm đau nhức lên tới 90%

03/11/2021

Top 7 căn bệnh xương khớp phổ biến ở người Việt Nam
1.Thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp là tình trạng tổn thương phần sụn khớp và xương dưới sụn, có phản ứng viêm và giảm dịch khớp. Nguyên nhân gây thoái hóa khớp chủ yếu do tuổi cao, bên cạnh đó còn có các yếu tố thuận lợi như: di truyền, tình trạng béo phì, có các vi chấn thương xảy ra thường xuyên ở khớp, viêm khớp dạng thấp, nhiễm trùng khớp hoặc có tiền sử chấn thương mạnh tại khớp như: bị ngã, tai nạn lao động, tai nạn thể thao...
Những triệu chứng của thoái hóa khớp gồm:
Đau nhức quanh khớp: ở những vùng xung quanh khớp bị thoái hóa thường xuất hiện những cơn đau âm ỉ, lúc đầu người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi là cơn đau sẽ giảm nhưng khi bệnh trở nặng thì cơn đau kéo dài và đau dữ dội hơn.
Cứng khớp: Cứng khớp buổi sáng là một triệu chứng hay gặp ở bệnh nhân thoái hóa khớp. Biểu hiện rõ nhất khi bệnh nhân ngủ dậy, khó cử động các khớp bị thoái hóa, đau, sau khoảng 30 phút mới có thể bình thường trở lại.
Khớp bị biến dạng: có thể vùng khớp thoái hóa sẽ bị sưng to lên hoặc các cơ sẽ bị teo nhỏ lại.
Hạn chế các hoạt động: các hoạt động trong đời sống hàng ngày bị hạn chế như cúi đầu sát đất, quay cổ ra sau.
Có nhiều phương pháp điều trị thoái hóa khớp như:
Điều trị không dùng thuốc: bệnh nhân được hướng dẫn giảm cân nếu bị thừa cân, hướng dẫn phương pháp tập luyện chống thoái hóa khớp gối hiệu quả; điều trị vật lý trị liệu để giảm đau, sửa chữa tư thế xấu và duy trì dinh dưỡng cơ ở cạnh khớp, điều trị các đau gân và cơ kết hợp, tránh cho khớp gối tổn thương không bị quá tải.
Điều trị dùng thuốc: thuốc chống viêm giảm đau (đường uống, bôi tại chỗ, tiêm vào trong khớp gối), các thuốc chống thoái hóa khớp tác dụng chậm (Glucosamine sulfate và chondroitin sulfate, Diacerein, piascledine,...).
Điều trị phẫu thuật: Điều trị dưới nội soi khớp (Cắt lọc, bào, rửa khớp), khoan kích thích tạo xương, cấy ghép tế bào sụn, mổ thay khớp.
2. Viêm khớp dạng thấp
Alpha-linolenic acid giúp phòng ngừa viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý viêm mạn tính, ảnh hưởng toàn thân, đặc biệt là gây viêm khớp
Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý viêm mạn tính, ảnh hưởng toàn thân, đặc biệt là gây viêm khớp, biểu hiện sưng, nóng, đỏ, cứng khớp và giới hạn cử động. Bất kỳ khớp nào cũng có thể bị ảnh hưởng, nhưng thường gặp nhất là các khớp nhỏ ở bàn tay và bàn chân. Ngoài khớp, các cơ quan khác cũng có thể bị tổn thương như tim, phổi, da, mắt. Tổn thương khớp mà viêm khớp dạng thấp gây ra thường xảy ra ở cả hai bên cơ thể.
Viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn nên hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên các nghiên cứu lâm sàng chỉ ra rằng các triệu chứng có nhiều khả năng thuyên giảm khi điều trị bắt đầu sớm với các thuốc được gọi là DMARDs (disease-modifying antirheumatic drugs).
3. Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng khi nhân nhầy của đĩa đệm cột sống chệch ra khỏi vị trí bình thường, xuyên qua dây chằng chèn ép vào các rễ thần kinh gây tê bì, đau nhức. Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm do các yếu tố như: di truyền, tư thế sai trong lao động, vận động, thoái hóa tự nhiên, bị tai nạn, chấn thương cột sống. Trên thực tế, thường hay gặp hiện tượng đau lan tỏa từ thắt lưng xuống chân (đau dây thần kinh tọa) do thoát vị đĩa đệm ở cột sống thắt lưng là phổ biến nhất.
banner image
4. Bệnh g*i cột sống
G*i cột sống là tình trạng phát triển thêm của xương trên thân đốt, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp do đĩa sụn và xương bị thoái hóa, mặt xương khớp nhọn và g*i mọc ra và chèn ép lên dây thần kinh gây ra đau.
Phần lớn bệnh nhân thường không cảm thấy bất cứ triệu chứng gì trong thời gian đầu. Tuy nhiên khi bệnh bắt đầu trở nặng, g*i cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh thì những cơn đau mới dần xuất hiện.
Một số triệu chứng của g*i cột sống là:
Đau thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng, đặc biệt là khi bệnh nhân đứng hoặc đi.
Trường hợp nặng thì đau tê ở cổ lan qua hai tay, cảm giác đau ở lưng, dọc xuống hai chân.
Đau tăng lên khi đi lại hay vận động nhiều. Cơn đau tăng khi cử động, giảm khi nghỉ do đó sẽ đưa tới giới hạn cử động ở các phần này.
g*i cột sống
Khi bệnh bắt đầu trở nặng, g*i cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh thì những cơn đau mới dần xuất hiện
5. Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa là cụm từ mô tả tình trạng đau lan từ mông xuống dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa. Các nguyên nhân gây ra đau thần kinh tọa gồm có:
Thoát vị đĩa đệm: Đây là nguyên nhân thường gặp nhất, khối lồi ra của đĩa đệm làm đè ép vào dây thần kinh tọa gây đau.
Thoái hoá cột sống thắt lưng: Thoái hoá gây ra g*i xương xâm lấn vào lỗ liên đốt cột sống, là nơi dây thần kinh tọa thoát ra khỏi cột sống, g*i xương đủ lớn sẽ tác động tới dây thần kinh tọa mà gây đau. Đôi khi thoái hoá làm hẹp ống sống cũng là nguyên nhân gây đau.
Trượt đốt sống: Khi trượt đốt sống sẽ làm hẹp lỗ liên đốt cột sống gây tác động vào thần kinh tọa gây đau.
Ngoài ra, các nguyên nhân khác gây đau thần kinh tọa còn do chấn thương, viêm...
6. Thoái hóa cột sống
Thoái hóa cột sống bắt đầu từ sau tuổi 30, tuổi càng cao thì quá trình thoái hóa càng nhanh. Thoái hóa tác động đến cả sụn, xương dưới sụn và màng hoạt dịch khớp, trong đó tế bào sụn khớp và xương dưới sụn là quan trọng hàng đầu. Trong hệ thống cột sống có 3 vùng thường xảy ra thoái hóa và tùy thuộc vào từng vị trí mà có những triệu chứng thoái hóa cột sống khác nhau:
Thoái hóa cột sống cổ: bệnh nhân bị thoái hóa vùng cổ sẽ có những triệu chứng như đau ê ẩm vùng cổ (vùng sau gáy), đau nhức sang vùng bả vai, có thể lan sang cánh tay. Thậm chí, những người bị nặng có thể bị tê bì xuống đốt ngón tay hoặc đau lan lên đỉnh đầu, ù tai, tức hốc mắt...
Thoái hóa cột sống lưng: biểu hiện thường gặp là đau nhức thường xuyên vùng thắt lưng. Khi bệnh tiến triển nặng hơn, người bệnh có thể bị tê bì dọc từ mông xuống chân, thậm chí còn đau nhức cả bàn chân.
Thoái hóa cột sống ngang ngực: ít gặp hơn 2 trường hợp trên, bệnh nhân thường có biểu hiện đau ngang lưng, đau kéo ra trước ngực, thậm chí gây tức ngực khó thở.
7. Loãng xương
Loãng xương
Loãng xương là một tình trạng rối loạn chuyển hóa của bộ xương làm giảm sức mạnh của xương dẫn đến làm tăng nguy cơ gãy xương
Loãng xương là một tình trạng rối loạn chuyển hóa của bộ xương làm giảm sức mạnh của xương dẫn đến làm tăng nguy cơ gãy xương. Sức mạnh của xương được phản ánh thông qua hai yếu tố: khối lượng xương và chất lượng xương. Nguyên nhân gây loãng xương có thể là do thay đổi nội tiết tố, tuổi tác, dùng thuốc... Đặc biệt ở phụ nữ, tốc độ mất xương giai đoạn mãn kinh từ 1 - 3% mỗi năm, kéo dài từ 5 - 10 năm sau khi mãn kinh.
Bệnh xương khớp là một trong các bệnh phổ biến của người Việt Nam và gây ra các biến chứng nặng nề ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng đời sống người bệnh, nhất là người trong độ tuổi trung niên, người già, người có sức đề kháng kém. Tuy nhiên, hầu hết các bệnh xương khớp đều có thể phát hiện và đoán từ rất sớm, vì thế việc thăm khám sức khỏe định kỳ là việc làm rất cần thiết.

03/11/2021

DẤU HIỆU THOÁI HÓA KHỚP
Tổn thương ở khớp khó được phục hồi hoàn toàn nhưng dấu hiệu thoái hóa khớp có thể được kiểm soát. Các triệu chứng thoái hóa khớp thường phát triển chậm và xấu đi theo thời gian, bao gồm:
Đau: các khớp bị ảnh hưởng có thể bị đau trong hoặc sau khi vận động. Thời gian đầu người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi là cơn đau sẽ biến mất. Sau khi mắc bệnh trong một khoảng thời gian nếu không có biện pháp cải thiện thì cơn đau sẽ xuất hiện liên tục. Khi thời tiết thay đổi, trời trở lạnh, độ ẩm cao và áp suất giảm sẽ khiến xương khớp đau nhức dữ dội.
Cứng khớp: cứng khớp có thể thấy rõ nhất khi thức dậy hoặc sau khi không hoạt động.
Mất tính linh hoạt: phạm vi hoạt động của khớp bị hạn chế
Tiếng lục khục trong khớp: vì phần sụn và đệm giữa hai đầu xương bị hao mòn, nếu người bệnh di chuyển, phần đầu xương sẽ sát vào nhau, chạm vào phần sụn bị bào mòn gây tiếng lạo xạo. Dấu hiệu triệu chứng viêm khớp này sẽ nghe rất rõ khi vận động mạnh. Kèm theo là những cơn đau nhức dữ dội.
Teo cơ, sưng tấy và biến dạng: các khớp bị sưng tấy, đau hoặc biến dạng, các cơ xung quanh bị yếu, mỏng đi dần teo đi. Chẳng hạn như đầu gối bị lệch khỏi trục, ngón tay bị u cục gồ ghề, ngón chân cong vẹo…

03/11/2021

NGUYÊN NHÂN THOÁI HÓA KHỚP
Lớn tuổi: nguy cơ thoái hóa khớp tăng dần theo tuổi. Tác nhân cơ bản dẫn tới thoái hóa khớp được xác định là do quá trình lão hóa tự nhiên của con người. Tuy nhiên gần đây, độ tuổi mắc bệnh đang có xu hướng trẻ hóa.
Giới tính: nữ giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nam giới
Béo phì, thừa cân: càng nặng cân, nguy cơ của bạn càng lớn. Tăng cân làm tăng trọng tải cho khớp, chẳng hạn như hông và đầu gối. Ngoài ra, mô mỡ tạo ra các protein có thể gây viêm có hại trong và xung quanh khớp.
Chấn thương khớp: chấn thương khi chơi thể thao hoặc do tai nạn có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp. Ngay cả những chấn thương xảy ra nhiều năm trước và dường như được chữa lành cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Di truyền học: một số người có đột biến gen di truyền làm tăng nguy cơ phát triển thoái hóa khớp
Biến dạng xương: nguy cơ mắc bệnh có thể đến từ các khớp dị dạng hoặc sụn bị lỗi bẩm sinh
Một số bệnh chuyển hóa: bệnh tiểu đường và thừa chất sắt

03/11/2021

Nhờ Bài Dược Dân Gian Này, các cơn đau nhức xương khớp làm khổ lâu năm… Cũng Khỏi Hoàn Toàn Mà Ít Ai Biết Đến
Hỗ trợ điềutrị dứtđiểm: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa, g*i cột sống, viêm khớp gối, viêm đa khớp, khớp khô kêu lục cục, đau vùng thắt lương kéo xuống mông , thoải mái đi lại chạy nhảy mà "không lo tái lại"
- 3 ngày hết đau nhức, 7 ngày bệnh k.hỏi hoàn toàn, không tái lại..
- Đi lại vận động thoải mái, không lo biến chứng, phù nề .
Phòng Khám của tôi đã vinh dự được Truyền Hình VTV Việc tử tế đưa tin nên bà con hãy yên tâm nhé.
Ai vẫn đang trong vòng "Luẩn Quẩn" chữa Xương Khớp mãi không hết thì để lại số điện thoại tôi sẽ tận tình giúp đỡ.
Lưu ý : bà con nào không bị các tình trạng về Xương Khớp vui lòng không đăng ký để nhường cho những người thật sự cần

29/10/2021

Tôi nhận giúp đỡ bà con đang bị các cơn đau nhức xương khớp làm khổ lâu năm. 1 lần là khỏi, tránh tiền mất tật mang...
Thuốc gia truyền 40 năm của tôi Không bó tay với trường hợp nào: Uống là khỏi: thoát vị đĩa đệm, thoái hóa, g*i cột sống, viêm khớp gối, viêm đa khớp, khớp khô kêu lục cục, đau vùng thắt lương kéo xuống mông , thoải mái đi lại chạy nhảy mà "không lo tái lại"
Ăn ngon ngủ kỹ, vận động dẻo dai, vui khỏe tuổi xế chiều.
Phòng Khám của tôi đã vinh dự được Truyền Hình VTV Việc tử tế đưa tin nên bà con hãy yên tâm nhé.
Các bác để SĐT và tình trạng tại đây, tôi sẽ tận tình giúp đỡ.
Lưu ý : bà con nào không bị các tình trạng về Xương Khớp vui lòng không đăng ký để nhường cho những người thật sự cần
Ký tên: Lương Y Phạm Văn Thanh - Hàm Nghi - Lào Cai - Đặc trị xương khớp

Want your business to be the top-listed Health & Beauty Business in Hòa Bình?
Click here to claim your Sponsored Listing.

Category

Website

Address

Hòa Bình
36000

Other Medical & Health in Hòa Bình (show all)
TrungTâm Chuyên Điều Trị UXƠ UNANG UVÚ U TUYẾN GIÁP ĐT : 0358.873.291 TrungTâm Chuyên Điều Trị UXƠ UNANG UVÚ U TUYẾN GIÁP ĐT : 0358.873.291
KM36 Quốc Lộ 6 Xã Hoà Sơn Huyện Lương Sơn
Hòa Bình, 36000

Chất Lượng Cao Được Bộ Y Tế Kiểm Chứng

Viên Hoàn Cứng Madhu - Ổn Định Đường Huyết Viên Hoàn Cứng Madhu - Ổn Định Đường Huyết
Khu Công Nghiệp Lương Sơn, Xã Hòa Sơn, Huyện Lương Sơn
Hòa Bình, 35000

Ổn Định Đường Huyết Tại Nhà Ngăn Ngừa Biến Chứng Tiểu Đường

Tạm Biệt Đau Nhức Xương Khớp - L.Y Dương Toàn Vinh Tạm Biệt Đau Nhức Xương Khớp - L.Y Dương Toàn Vinh
Hòa Bình
Hòa Bình, 36000

Những ai bị bệnh Xương khớp thì cứ liên hệ tôi theo đường dây nóng 0826690798

Hypoly VietNam Hypoly VietNam
Lương Sơn
Hòa Bình

Thầy Thuốc Phùng Thị Lâm Thầy Thuốc Phùng Thị Lâm
Hòa Bình, 100000

Các bài báo viết về bà Phùng Thị Lâm https://baophapluat.vn/thuoc/thao-duoc-bi-truyen-chua-dut-benh-tri-301081.html?fbclid=IwAR2UpIZw9XM_FvFbX1p4XOkqI-A2Hira6i5UMczrc9yw4GaD9HVrolU...

Trung Tâm Bác Sĩ Nguyễn Hồng Hải Điều Trị U Xơ - U Nang Trung Tâm Bác Sĩ Nguyễn Hồng Hải Điều Trị U Xơ - U Nang
Lac Son
Hòa Bình

chuyên chua DUT ĐIEM -u xơ tử cung -u nang buồng trứng -u tuyến vú Liên hệ BS: 0975.337.013

Phùng Thị Vui Phùng Thị Vui
Hòa Bình

Th.Sĩ Bác Sĩ Nguyễn Hồng Hải - Phó Giám Đốc Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Th.Sĩ Bác Sĩ Nguyễn Hồng Hải - Phó Giám Đốc Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền
Hòa Bình
Hòa Bình, 36000

Thầy thuốc ưu tú, Th.Sĩ Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Hồng Hải – Phó giám đốc b

Madhu VietNam Madhu VietNam
Lương Sơn
Hòa Bình

Trung Tâm Xương Khớp Việt Nam Trung Tâm Xương Khớp Việt Nam
Lương Sơn
Hòa Bình, 36000