NGUỒN VỐN FDI

Hỗ trợ Doanh nghiệp trong ngoài nước tiếp cận nguồn vốn FDI nhanh nhất.

BẤT NGỜ! VIỆT NAM THU HÚT FDI, VƯỢT TRUNG QUỐC. | E.Money24 28/08/2023

Hỗ trợ nguồn FDI

BẤT NGỜ! VIỆT NAM THU HÚT FDI, VƯỢT TRUNG QUỐC. | E.Money24 Cú “quay xe” đầy bất ngờ của phương Tây trong chuyển dịch xu hướng đầu tư FDI, mở rộng sản xuất, đảm bảo chuỗi cung ứng, giúp Việt Nam ngày càng được chú ý, ...

05/08/2023

TƯ DUY KINH DOANH TỶ PHÚ

Sự giống nhau thú vị khi làm ô tô của 2 tỷ phú Elon Musk và Phạm Nhật Vượng

Trong khi Ford tốn cả triệu đôla chạy quảng cáo trong các trận đấu của NFL phát trên TNT, ông chủ Tesla mời phi hành gia Nasa lái Tesla Model X đến bệ phóng và từ đó bước lên tàu vũ trụ SpaceX Dragon. Còn ở Việt Nam, tỷ phú Phạm Nhật Vượng mời được Thủ tướng huyền thoại 94 tuổi của Malaysia – Dr Mahathir Mohamad, cầm cái chiếc Lux SA 2.0 đi với vận tốc hơn 100 km/h.

Phi hành gia Nasa lái Tesla Model X và Thủ tướng huyền thoại 94 tuổi của Malaysia Mahathir Mohamad thử xe so với quảng cáo thương mại cùng phát trên một kênh truyền hình thì cái nào ấn tượng và được người xem nhớ lâu hơn? Chắc không cần có câu trả lời thì ai cũng biết.

Nếu như ở Mỹ, phi hành gia Nasa lái chiếc Tesla Model X thì ở Việt Nam, tỷ phú Phạm Nhật Vượng đi chiếc Vinfast VF8, chở Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đi thăm nhà máy sản xuất ô tô ở Hải Phòng. Khó có thể có một cơ hội nào tốt hơn thế với một thương hiệu ô tô điện ở Việt Nam.

Điều còn lại là, ông Vượng có thể giống Elon Musk ở quyết tâm biến điều không thể thành có thể, cơ hội marketing đặc biệt mà không một hãng xe truyền thống nào làm được, cũng như khả năng bán một câu chuyện huyền thoại về chiếc xe điện… nhưng sản phẩm được chứng thực trên thị trường ra sao thì sẽ cần chờ thời gian mới có câu trả lời.

Cũng vì thế, dự báo Vinfast có thể được định giá tối thiểu 50 tỷ USD, cao hơn cả Honda và Ford khi niêm yết ở Mỹ vẫn chỉ là một giả định cần được kiểm chứng. Còn Elon Musk với Tesla hiện được định giá cao hơn cả 4 ông lớn sản xuất ô tô7o (Honda, Toyota, Daimler, Volkwagen) trên thế giới cộng lại, dù năm 2020 thì Tesla chỉ sản xuất 400.000 xe, còn 4 hãng kia cho ra thị trường tới 26 triệu xe.

03/08/2023

Chuyển khoản từ 500 triệu đồng trở lên phải báo cáo phòng chống rửa tiền.

Thông tư 09/2023/TT-NHNN có hiệu lực từ 28/7/2023.

Ngày 28/7/2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư 09/2023/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền.

Cụ thể, Thông tư 09 quy định các trường hợp phải báo cáo Cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền khi thực hiện giao dịch chuyển tiền điện tử bao gồm:

Giao dịch chuyển tiền điện tử mà tất cả các tổ chức tài chính tham gia giao dịch chuyển tiền điện từ cùng ở Việt Nam (chuyển tiền điện tử trong nước) có giá trị giao dịch chuyển tiền điện tử từ 500 triệu đồng trở lên hoặc bằng ngoại tệ có giá trị tương đương;

Giao dịch chuyển tiền điện tử mà có ít nhất một trong các tổ chức tài chính tham gia giao dịch chuyển tiền điện tử ở các quốc gia, vùng lãnh thổ ngoài Việt Nam (chuyển tiền điện tử quốc tế) có giá trị giao dịch chuyển tiền điện tử từ 1.000 đô la Mỹ trở lên hoặc bằng ngoại tệ khác có giá trị tương đương.

Thông tin về tổ chức tài chính khởi tạo và thụ hưởng bao gồm: tên giao dịch của tổ chức hoặc chi nhánh giao dịch; địa chỉ trụ sở chính (hoặc mã ngân hàng đối với giao dịch chuyển tiền điện tử trong nước, mã SWIFT đối với chuyển tiền điện tử quốc tế); quốc gia nhận và chuyển tiền.

- Thông tin về khách hàng là cá nhân tham gia giao dịch chuyển tiền điện tử:

• Họ và tên, ngày, tháng, năm sinh;

• Số Chứng minh nhân dân hoặc số Căn cước công dân hoặc số định danh cá nhân hoặc số hộ chiếu;

• Số thị thực nhập cảnh (nếu có);

• Địa chỉ đăng ký thường trú hoặc nơi ở hiện tại khác (nếu có); quốc tịch (theo chứng từ giao dịch).

- Thông tin về khách hàng là tổ chức tham gia giao dịch chuyển tiền điện tử: tên giao dịch đầy đủ và viết tắt (nếu có); địa chỉ trụ sở chính; số giấy phép thành lập hoặc mã số doanh nghiệp hoặc mã số thuế; quốc gia nơi đặt trụ sở chính.

Thông tin về giao dịch: số tài khoản (nếu có); số tiền; loại tiền; số tiền được quy đổi sang đồng Việt Nam (nếu loại tiền giao dịch là ngoại tệ); lý do, mục đích giao dịch; mã giao dịch; ngày giao dịch.

- Thông tin khác theo yêu cầu của Cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền để phục vụ công tác quản lý nhà nước về phòng, chống rửa tiền trong từng thời kỳ.

Các giao dịch chuyển tiền điện tử không phải báo cáo bao gồm:

- Giao dịch chuyển tiền bắt nguồn từ giao dịch sử dụng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng hoặc thẻ trả trước để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ.

- Giao dịch chuyển tiền và thanh toán giữa các tổ chức tài chính mà người khởi tạo và người thụ hưởng đều là các tổ chức tài chính.

28/07/2023

Bàn về nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam.

Suy đoán vô tội là một nguyên tắc lâu đời và có vai trò đặc biệt quan trọng trong tố tụng hình sự (TTHS), là kết quả của quá trình đấu tranh bảo vệ quyền con người của nhân loại. Tại Việt Nam, nguyên tắc này đã được ghi nhận trong Hiến pháp 2013 và Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) 2015. Hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc suy đoán vô tội là nhu cầu tất yếu đặt ra cho Việt Nam trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp, vì vậy nghiên cứu về nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong khoa học và thực tiễn lập pháp.

1. Tổng quan về nguyên tắc suy đoán vô tội

1.1. Khái niệm nguyên tắc suy đoán vô tội

Nguyên tắc của TTHS được hiểu là những phương châm, định hướng quan trọng phải tuân theo trong toàn bộ hay một số giai đoạn của hoạt động TTHS.

Suy đoán vô tội theo tiếng Anh là “presumption of innocence” hay “the right to be presumed innocent”, với nghĩa là quyền được giả định vô tội, theo đó, người bị cáo buộc thực hiện một tội phạm được coi là không có tội cho đến khi cơ quan công tố thuyết phục được Tòa án rằng bị cáo đã phạm tội.

Như vậy, nguyên tắc suy đoán vô tội là những phương châm, định hướng quan trọng phải tuân theo trong TTHS. Theo đó, một người bị buộc tội được coi là không có tội cho tới khi tội phạm của họ được chứng minh theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định và có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.

1.2. Nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội

Nguyên tắc suy đoán vô tội được ghi nhận trong nhiều văn kiện quốc tế như Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966. Nguyên tắc này cũng được ghi nhận trong Hiến pháp Việt Nam năm 2013 tại khoản 1, Điều 31 như sau: “Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”.

Nguyên tắc này bao gồm 05 nội dung sau:

Một là, người bị buộc tội được coi là không có tội cho tới khi bị kết tội bởi một bản án có hiệu lực pháp luật. Toà án là cơ quan duy nhất có quyền xét xử và kết tội một người, không một cá nhân, cơ quan, tổ chức nào có thể phán quyết một người phạm tội, kể cả cơ quan điều tra, truy tố.

Hai là, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng không được đối xử với người bị buộc tội như người phạm tội, không được định kiến, thiên lệch khi giải quyết vụ án. Mọi quyền con người của người bị buộc tội phải được tôn trọng ngay cả khi bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế, ngăn chặn, người bị buộc tội chỉ bị hạn chế một phần quyền con người trong giới hạn luật định.

Ba là, việc chứng minh tội phạm phải được thực hiện theo một trình tự, thủ tục nghiêm ngặt do Luật TTHS quy định. Các cơ quan điều tra trong quá trình thu thập các tài liệu, chứng cứ phải khách quan và đúng pháp luật. Nghiêm cấm các hình thức bức cung, nhục hình, “mớm cung”,... và các phương pháp thu thập tài liệu, chứng cứ trái pháp luật.

Bốn là, việc kết tội một người phải dựa trên những chứng cứ xác thực đã được kiểm tra, xác minh công khai tại phiên toà và không còn bất cứ sự nghi ngờ nào. Mọi sự nghi ngờ không chứng minh được theo trình tự, thủ tục luật định phải được xử lý theo hướng có lợi cho người bị buộc tội. Khi không đủ căn cứ chứng minh tội phạm theo trình tự, thủ tục luật định thì phải kết luận người bị buộc tội không có tội, các quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải được khôi phục theo quy định của pháp luật.

Năm là, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về bên buộc tội, người bị buộc tội có quyền nhưng không có nghĩa vụ phải chứng minh. Người bị buộc tội không bị buộc phải đưa ra lời khai chống lại mình và có quyền giữ im lặng, không trả lời các câu hỏi của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Không được dùng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tội.

1.3. Ý nghĩa của nguyên tắc suy đoán vô tội

Nguyên tắc suy đoán vô tội có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình giải quyết vụ án hình sự, được ví như nguyên tắc “vàng” trong TTHS.

Nguyên tắc này đảm bảo cho việc chứng minh tội phạm được chính xác và khách quan, từ đó bảo vệ công lý, công bằng và tránh được oan sai. Bởi lẽ những người tiến hành tố tụng sẽ không thể vô tư, khách quan khi thu thập, đánh giá các chứng cứ nếu như trong đầu họ đã mặc nhiên coi người bị buộc tội là người phạm tội. Trách nhiệm hình sự là chế tài cao nhất áp dụng với những cá nhân, pháp nhân có hành vi vi pháp pháp luật nghiêm trọng, vì vậy nếu sự thật của vụ án bị che lấp bởi những định kiến, suy nghĩ cảm tính, chủ quan của những người tiến hành tố tụng thì thiệt hại đối với người bị kết tội oan là rất lớn.

Bên cạnh đó, nguyên tắc suy đoán vô tội thể hiện tính nhân đạo trong TTHS, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội với vị thế là bên yếu hơn trong quan hệ với Nhà nước cùng bộ máy điều tra, truy tố xét xử hùng mạnh được thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

2. Nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội trong BLTTHS 2015

BLTTHS 2015 đã cụ thể hoá quy định của Hiến pháp 2013 tại Điều 13 như sau:

“Điều 13. Suy đoán vô tội

Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội không có tội”.

Như vậy, chủ thể có quyền được suy đoán vô tội là người bị buộc tội, bao gồm người bị người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (điểm đ, khoản 1, Điều 4, BLTTHS 2015).

Ngoài Điều 13, nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội còn được quy định tại các điều luật khác của BLTTHS 2015. Cụ thể:

Một là, BLTTHS 2015 đã ghi nhận Toà án là cơ quan duy nhất có quyền tuyên một người là phạm tội. Khoản 1, Điều 326 quy định “Chỉ Thẩm phán và Hội thẩm mới có quyền nghị án”.

Hai là, BLTTHS 2015 yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khi tiến hành tố tụng, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, phải tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng, kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó nếu xét thấy có vi phạm pháp luật hoặc không còn cần thiết (Điều 8). Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải quan tâm, tạo điều kiện cho người bị buộc tội trong việc đưa ra chứng cứ, yêu cầu và tranh luận dân chủ trước Tòa án để chứng minh họ không có tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

BLTTHS 2015 quy định mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của VKS, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, cưỡng chế phải được thực hiện theo quy định của BLTTHS. Nghiêm cấm các hình thức tra tấn, bức cung, dùng nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe của con người (Điều 10).

Ba là, BLTTHS 2015 quy định mọi hoạt động TTHS phải tuân thủ trình tự, thủ tục luật định. Điều 7 xác định: “Mọi hoạt động TTHS phải được thực hiện theo quy định của Bộ luật này. Không được giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ngoài những căn cứ và trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định”. Chứng cứ sẽ vô hiệu (Điều 87), hồ sơ phải được trả lại để điều tra bổ sung (Điều 236 và Điều 280), bản án bị hủy để điều tra lại hoặc xét xử lại khi xét xử phúc thẩm (Điều 358) và trong thủ tục giám đốc thẩm (khoản 3, Điều 371, Điều 388) nếu phát hiện có vi phạm thủ tục tố tụng.

Bốn là, BLTTHS 2015 quy định việc nghị án chỉ được căn cứ vào những chứng cứ, tài liệu đã được thẩm tra tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ của vụ án, ý kiến của Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác (khoản 2, Điều 326).

Năm là, BLTTHS 2015 quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội (Điều 15).

Đặc biệt, BLTTHS 2015 đã ghi nhận quyền im lặng của người bị buộc tội. Theo đó, người bị buộc tội có quyền trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chínvcch mình hoặc buộc phải nhận mình có tội (các Điều 58 - Điều 61). Lời nhận tội của người bị buộc tội chỉ

3. Một số bất cập trong quy định và thực tiễn áp dụng BLTTHS 2015 về nguyên tắc suy đoán vô tội

Có thể thấy BLTTHS 2015 đã có những thay đổi tiến bộ so với BLTTHS 2003, quy định khá đầy đủ về nguyên tắc suy đoán vô tội. Tuy nhiên, BLTTHS 2015 vẫn còn một số bất cập như sau:

Thứ nhất, nội dung trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng tại Điều 15 với tên gọi “Xác định sự thật của vụ án” là chưa phù hợp. Bên cạnh đó, việc quy định Toà án có trách nhiệm chứng minh tội phạm là không phù hợp với nguyên tắc suy đoán vô tội, trách nhiệm này chỉ thuộc về cơ quan buộc tội (tức Cơ quan điều tra, VKS). Toà án đóng vai trò trung gian, xét xử vụ án dựa trên những tài liệu, chứng cứ được xem xét công khai và kết quả tranh tụng giữa bên “buộc tội” và bên “gỡ tội” tại phiên toà.

Thứ hai, mặc dù đã ghi nhận quyền im lặng của người bị buộc tội song khoản 3, Điều 466, BLTTHS 2015 lại quy định người bị buộc tội có thể bị xử lý về hành vi từ chối khai báo hoặc từ chối cung cấp tài liệu, đồ vật. Quy định này mâu thuẫn với quyền không bị buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội.

Từ khi có BLTTHS 2015, nhận thức của các thẩm phán, hội thẩm nhân dân, cán bộ điều tra, kiểm sát viên, luật sư và cả dư luận đã có những thay đổi tích cực. Sự phản ánh của các Đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, báo chí và nhân dân về vụ án Hồ Duy Hải đã cho thấy sự ảnh hưởng của nguyên tắc vô tội. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cũng chính vụ án này đã thể hiện nguyên tắc suy đoán vô tội chưa được các Thẩm phán áp dụng triệt để. Bởi trong Quyết định giám đốc thẩm, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao đã kết luận trong quá trình điều tra, Cơ quan điều tra có một số vi phạm, thiếu sót nhưng vẫn bác kháng nghị của Viện trưởng VKSND Tối cao vì cho rằng những sai sót đó không làm thay đổi bản chất vụ án.

Về hình thức, nguyên tắc suy đoán vô tội đã có bước tiến mới là việc thay thế vành móng ngựa bằng “bục khai báo” trong các phiên toà hình sự bắt đầu từ phiên toà vào tháng 01/2018 của TAND TP. Hà Nội.

Một nguy cơ đe doạ đến nguyên tắc suy đoán vô tội đến từ các phiên toà xét xử lưu động. Việc xét xử lưu động được thực hiện nhằm mục đích tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhưng không đảm bảo quyền được suy đoán vô tội của bị cáo bởi các cơ quan tố tụng, đặc biệt là tòa án đã ngầm kết tội bị cáo trước khi xét xử. Từ đó, mới đưa vụ án xét xử lưu động để mọi người chứng kiến, rút kinh nghiệm và được giáo dục pháp luật.

4. Một số biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội

Từ những phân tích trên, để nguyên tắc suy đoán vô tội được áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả, người viết đề xuất một số biện pháp cụ thể như sau:

Một là, tiếp tục hoàn thiện quy định của pháp luật về nguyên tắc suy đoán vô tội.

Trong thời gian tới các nhà làm luật cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định của BLTTHS 2015 như sau:

i) Điều 13 nên được sửa lại thành:

Điều 13. Suy đoán vô tội

1. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

2. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về bên buộc tội. Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội.

3. Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội không có tội.

ii) Bỏ quy định tại khoản 3, Điều 466, BLTTHS 2015, ghi nhận người bị buộc tội có quyền không trả lời các câu hỏi của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

iii) Tiếp tục hoàn thiện các quy định của BLTTHS về các nguyên tắc liên quan mật thiết với nguyên tắc suy đoán vô tội như nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm, nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, quyền được bào chữa,...

iv) Bổ sung quy định yêu cầu địa điểm mở phiên toà phải được tổ chức tại trụ sở Toà án.

Hai là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng

Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân chính là những người có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tội. Vì vậy, để nguyên tắc này được thực hiện trên thực tế cần phải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phù hợp theo chức năng, nhiệm vụ của những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.

Ba là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức của người dân về quyền được suy đoán vô tội

Để nguyên tắc suy đoán vô tội được đi vào đời sống cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức của người dân về quyền được suy đoán vô tội. Người bị buộc tội cần hiểu rõ nguyên tắc suy đoán vô tội, đặc biệt là trách nhiệm chứng minh và quyền im lặng để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

22/07/2023

I want to give you the step by step guild-lines which applicants will undergo to get access to our loan private placement program.

- First and foremost, the individual or company will have to fill our application form and submit it to us.

- The loan interest rate is between 1% to 3% annually depending on the kind of business, business income flow and amount needed.
- We give a grace repayment period of up to 2 year
- We also give a maximum of 10 to 15 years contract period

More-so once we get a detailed application from your end, we shall fix a meeting so we can physically discuss and finalize the entire process. Kindly present us with the below documents and data:

- Company certificate of registration / Business registration documents

- Valid means of identification ( International passport, Drivers license, Voters card, National identity card) any of the listed government issued identity cards.

- Production patent documents (If Any)

- Any other supportive documents to boost their chance of application approval

- Business / Project feasibility studies

- Whatsapp / Phone number

Upon successful verification and reviews on the applicant documents, we shall issue our letter of intent (LOI) to do business then issue the MOU to the applicant.

The applicant will have to make a choice of proceeding with the application process to make a trip to Turkey for a face to face meeting. At the meeting we shall sign the MOU and other related investment documents and also discuss the security instrument of the loan which is Surety Bond(Collateral)

After that the applicant will register a company and open a bank account in Turkey,where the loan will be transferred from to his own account.

About The Esteemed Private Investor.It depends on the Private Investor.

If it is one direct esteemend Private Investor which will have all the process in our company,It will be the same with our loan process but the only different their is that no Loan Application Form to fill,No documents to present unless if the esteemed Private Invest demands and no Security Instrument surety Bond(Collateral)But only Mutual understanding contract between the esteemed Private Investor and the applicant

Remember with esteemed Private Investor the applicant will also register a company and open a bank account in Turkey

If you have any question feel free to ask me
Tôi là Ls Nguyên Thạo- 0919312102

19/07/2023

We are foreign investors and lenders in Vietnam. If you are interested, we will introduce you to access FDI in the EU.

We provide you with step-by-step the process that loan applicants will go through to gain access to our private loan program.

- First and foremost, the individual or company will have to fill out our application form and send it to us.

- Loan interest rate is from 1% to 3%/year depending on the type of business, business income stream and the amount to borrow.
- Up to 2 years grace period
- We also offer a maximum contract term of 10 to 15 years

Furthermore, after we receive your detailed application form to our lawyers in Vietnam, we will hold a meeting to discuss face-to-face and finalize the whole process. Please provide us the below documents and data:

- Certificate of company registration / Business registration documents.

- Valid means of identification (International Passport, Driver's License, Voter's Card, National Identity Card) any identity card listed in the list.

- Documentation of production copyright (If any)

- Any other supporting documents to increase their chances of application approval

- Business/project feasibility study

- Whatsapp / Phone number

upon successful verification and review of the applicant's documents, we will issue a letter of intent (LOI) to do business, then issue a Memorandum of Understanding to the applicant.

the applicant will have the option to proceed with the application process to make a trip to Türkiye to meet in person. At the meeting, we will sign the Memorandum of Understanding and other related investment documents, and discuss the loan's security instrument which is the Secured Bond (Security).
then the applicant will register a company and open a bank account in Türkiye where the loan will be transferred from his own account.

About the Honorable Private Investor. This depends on the Private Investor.

if it is a respectable Private Investor directly will have all process in our company,Our loan process will be same but their only difference is no Application loan to fill out, No documents to present unless if Private Honorable NhuInvestment requirement and no Security Bond Guarantee Tool (Collateral)But Mutual Understanding Contract between Honorable Private Investor and Applicant
remember that with Honorable Private Investor the applicant will also register the company and open a bank account in Türkiye

If you have any questions, please contact our lawyer in Vietnam for specific instructions: 0919312102

27/06/2023

Chào anh chị DN, Doanh Nhân và các bạn.
# Muốn có dự án trước tiên phải có tiền.
# Muốn mua bán dự án cũng cần phải có tiền....
Chúng tôi là DN nước ngoài chuyên đầu tư TC tại VN ( FDI) chúng tôi thuộc tổ chức OCED tiền thân của IFC tại VN.
Chúng tôi hỗ trợ dự án gồm:
- Giáo đục, Ý tế, Dự án, BĐS, và cty có tư cách Pháp nhân tại VN đang hoạt động trên 1 năm và có BCTC đẹp...
1- Khoản vay: 20 triệu đô trở lên.
2- Thời hạn vay: 10-15 năm.
3- Lãi suất: 1-3%/năm.
4- Ân hạn: 1-2 năm........
Tư vấn hãy liên hệ trực tiếp: 0946821105

27/06/2023

Nói đến FDI, chắc hẳn là nhà đầu tư ai cũng nghe. Nhưng bản chất FDI thì chưa ai hiểu chuyên sâu. Ai làm DN cũng mơ ước có được nguồn vốn mạnh để trở thành tiến đến IPO thậm chí Unicorn.

Hiện đầu tư nước ngoài đang đối diện luật chơi mới của tổ chức hợp tác và phát triển kính tế OECD, đó là thuế tối thiểu toàn cầu. Các nước thành viên của của OECD là Úc, Áo, Bỉ, Canada, Cộng Hòa Séc, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ai Xơ Len, Ai Len, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Luxemburg, Mexico, Hà Lan, New Zealand, Na Uy, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Cộng hòa Slovakia, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh và Mỹ.
Như vậy các nước này đầu tư FDI phải thực hiện nghĩa vụ thuế.

Nguồn FDI các nước trên không giới vô hạn. Các DN có nhu cầu liên hệ tập đoàn tài chính Global financial logistics tại Việt Nam.
Call: 0919312102.
Email: [email protected]
Cho vay các lĩnh vực:
1- Giáo đục.
2- Y tế.
3- Dự án - BĐS.
4- Các Cty có tư cách Pháp nhân tại Vn đang hoạt động trên lãnh thổ Vn trên 365 ngày và có BCTC dương.
# Cho vay đúng năng lực tài chính cty.
# Lãi suất 1-3%/ năm.
# Ân hạn 1-2 năm.
# Thời hạn cho vay từ 10-15 năm
Tôi là Nguyên Thạo, chuyên FDI, tư vấn Pháp lý, TC, IPO, M&A, Xây dựng hs năng lực.....

'Nuốt cá lớn' 27/06/2023

Cá bé nuốt cá lớn

https://vnexpress.net/nuot-ca-lon-4395711.html?fbclid=IwAR1qS8_GBBQYZ7bkzg2NvL1LcUpTHM1ZhAGkKhrh__vL6uSqYe4UlSo_AIM

'Nuốt cá lớn' Buổi sáng tháng 10 sáu năm trước, người phụ trách kinh doanh thị trường phía Nam vừa bay từ Sài Gòn ra, bước vào phòng họp và chia sẻ tin đồn hãng Dell sẽ mua lại công ty chúng tôi.

27/06/2023

1. FDI là gì?

Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông.
FDI là viết tắt của cụm từ Foreign Direct Investment.

(Khoản 22 Điều 3 Luật Đầu tư 2020)

2. Hoạt động đầu tư của FDI

Hiện nay, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp FDI quy định tại Điều 23 Luật Đầu tư 2020 như sau:

- Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế khác;

Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế khác;

Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC nếu tổ chức kinh tế đó thuộc một trong các trường hợp sau đây:

+ Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;

+ Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ trên 50% vốn điều lệ;

+ Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư 2020 nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.

- Tổ chức kinh tế không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư 2020 thực hiện điều kiện và thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư trong nước khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế khác; đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế khác;

Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Hợp đồng hợp tác kinh doanh)

- Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã được thành lập tại Việt Nam nếu có dự án đầu tư mới thì làm thủ tục thực hiện dự án đầu tư đó mà không nhất thiết phải thành lập tổ chức kinh tế mới.

3. Thành lập tổ chức doanh nghiệp FDI

Căn cứ Điều 63 Nghị định 31/2021/NĐ-CP quy định về thành lập tổ chức FDI như sau:

- Trừ trường hợp quy định tại Điều 67 Nghị định 31/2021/NĐ-CP, nhà đầu tư nước ngoài thành lập tổ chức kinh tế và thực hiện dự án đầu tư theo thủ tục sau:

+ Trường hợp thực hiện dự án đầu tư mới, nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư mới và thực hiện thủ tục thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật tương ứng với từng loại hình tổ chức kinh tế;

+ Trường hợp nhận chuyển nhượng dự án đầu tư và thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (trong trường hợp dự án đó không được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư) hoặc điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (trong trường hợp dự án đó đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư) và thực hiện thủ tục thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật tương ứng với từng loại hình tổ chức kinh tế.

Về hồ sơ, trình tự, thủ tục

Hồ sơ, trình tự, thủ tục thành lập tổ chức kinh tế thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp hoặc pháp luật khác tương ứng với từng loại hình tổ chức kinh tế.

- Vốn điều lệ của tổ chức kinh tế do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện dự án đầu tư không nhất thiết phải bằng vốn đầu tư của dự án đầu tư.

Tổ chức kinh tế do nhà đầu tư nước ngoài thành lập thực hiện góp vốn và huy động các nguồn vốn khác để thực hiện dự án đầu tư theo tiến độ quy định tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

4. Điều kiện, nguyên tắc thực hiện hoạt động đầu tư theo hình thức góp vốn của doanh nghiệp FDI

Tại Điều 65 Nghị định 31/2021/NĐ-CP quy định về điều kiện, nguyên tắc thực hiện hoạt động đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của doanh nghiệp FDI như sau:

- Nhà đầu tư trong nước đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong tổ chức kinh tế đã thành lập tại Việt Nam thực hiện theo các điều kiện, thủ tục quy định tại Luật Doanh nghiệp và pháp luật tương ứng đối với từng loại hình tổ chức kinh tế.

- Việc góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trên thị trường chứng khoán thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng khoán.

- Doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, người đại diện phần vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải tuân thủ điều kiện, thủ tục theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;

Pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công và pháp luật khác có liên quan khi thực hiện hoạt động đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế hoặc chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác.

- Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong tổ chức kinh tế đã thành lập tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 24 Luật Đầu tư, gồm:

+ Các điều kiện về tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài khi góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong tổ chức kinh tế đã thành lập tại Việt Nam theo quy định tại khoản 3 Điều 9 của Luật Đầu tư và các Điều 15, 16 và 17 Nghị định 31/2021/NĐ-CP;

+ Điều kiện về bảo đảm quốc phòng, an ninh và điều kiện sử dụng đất đối với tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong trường hợp tổ chức kinh tế đó có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại đảo, xã, phường, thị trấn biên giới và xã, phường, thị trấn ven biển;

Khu vực khác có ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh, trừ tổ chức kinh tế thực hiện dự án đầu tư tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế được thành lập theo quy định của Chính phủ.

- Tổ chức, cá nhân nước ngoài nhận cổ phần, phần vốn góp trong tổ chức kinh tế đã thành lập tại Việt Nam thông qua hợp đồng trao đổi, tặng cho, hợp đồng chuyển quyền sở hữu khác theo quy định của pháp luật hoặc thông qua việc thừa kế phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 4 Điều 65 Nghị định 31/2021/NĐ-CP và thực hiện thủ tục theo quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp.
FDI lawyer, Legal advice, M&A, IPO, Project investment, Foreign capital loan

Want your practice to be the top-listed Law Practice in Ho Chi Minh City?
Click here to claim your Sponsored Listing.

Telephone

Website

Address

TP. HCM
Ho Chi Minh City
008484

Other Corporate Lawyers in Ho Chi Minh City (show all)
Copyright International Law Firm Copyright International Law Firm
109 Hoàng Sa, Phường Đakao, Quận 1
Ho Chi Minh City, 700000

Hãng Luật chuyên nghiệp về pháp lý doanh nghiệp, đầu tư, hợp đồng, bản quyền, sở hữu trí tuệ

Luật Sư Có Tâm - Luật Sư Thu Đoàn Luật Sư Có Tâm - Luật Sư Thu Đoàn
Số 126, Đường Tỉnh Lộ 8, Khu Phố 2, Thị Trấn Củ Chi, Huyện Củ Chi
Ho Chi Minh City, 70000

http://metub.net/LuatsuThuDoan https://bit.ly/2KBHD1I Email: [email protected] Website: http://dantaphaibietluatta.com/ 02837907727 (Trong giờ hành chính) Luật sư Đoàn Thị ...

Luật sư tranh chấp lao động Quận Gò Vấp Luật sư tranh chấp lao động Quận Gò Vấp
57 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh City, 700000

Luật sư lao động & việc làm sẵn sàng đồng hành cùng quý khách hàng https://zalo.me/0909279066"

Luật sư về quy hoạch đất đai Quận 10 TP.HCM Luật sư về quy hoạch đất đai Quận 10 TP.HCM
Ho Chi Minh City, 700000

Luật sư về quy hoạch đất đai sẵn sàng đồng hành cùng quý khách hàng https://zalo.me/0909279066

Luật sư tranh chấp lao động Huyện Hóc Môn TP. HCM Luật sư tranh chấp lao động Huyện Hóc Môn TP. HCM
137 Lê Thị Hà, Ấp Đình, Xã Tân Xuân, Huyện Hóc Môn, Thành Phố Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh City, 700000

Luật sư về lao động & việc làm sẵn sàng đồng hành cùng quý khách hàng https://zalo.me/0909279066

Luật sư tranh chấp lao động Quận Bình Tân TP. HCM Luật sư tranh chấp lao động Quận Bình Tân TP. HCM
1036 Tân Kỳ Tân Quý, Phường Bình Hưng Hoà, Quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh City, 700000

Luật sư lao động & việc làm sẵn sàng đồng hành cùng quý khách hàng https://zalo.me/0909279066

Luật sư tư vấn đầu tư nước ngoài Quận 7, TP. HCM Luật sư tư vấn đầu tư nước ngoài Quận 7, TP. HCM
468 Nguyễn Thị Thập, Tân Quy, Quận 7, Thành Phố Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh City, 700000

Luật sư Tư vấn đầu tư nước ngoài sẵn sàng đồng hành cùng quý khách hàng https://zalo.me/0909279066

Luật Sư Nam Định - Luật Sư Uy Tín Luật Sư Nam Định - Luật Sư Uy Tín
Ho Chi Minh City, 70000

http://metub.net/LuatsuThuDoan https://bit.ly/2KBHD1I Email: [email protected] Website: http://dantaphaibietluatta.com/ 02837907727 (Trong giờ hành chính) Luật sư Đoàn Thị ...

Giấy An Toàn Thực Phẩm - Thành Phố Hồ Chí Minh Giấy An Toàn Thực Phẩm - Thành Phố Hồ Chí Minh
48 Đỗ Thừa Luông, Phường Tân Quý, Q. Tân Phú
Ho Chi Minh City, 70000

Trang này cung cấp các thông tin hữu ích về giấy phép an toàn thực phẩm dành cho

Luật sư tư vấn đầu tư nước ngoài Quận 3, TP. HCM Luật sư tư vấn đầu tư nước ngoài Quận 3, TP. HCM
520 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 11, Quận 3 Thành Phố Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh City, 700000

Luật sư tư vấn đầu tư nước ngoài sẵn sàng đồng hành cùng quý khách hàng https://zalo.me/0909279066

Luật Sư Bình Phước - Luật Sư Giỏi Luật Sư Bình Phước - Luật Sư Giỏi
Số 126, Đường Tỉnh Lộ 8, Khu Phố 2, Thị Trấn Củ Chi, Huyện Củ Chi
Ho Chi Minh City, 70000

http://metub.net/LuatsuThuDoan https://bit.ly/2KBHD1I Email: [email protected] Website: http://dantaphaibietluatta.com/ 02837907727 (Trong giờ hành chính) Luật sư Đoàn Thị ...

Sỉ lẻ gấu Teddy - TP.HCM Sỉ lẻ gấu Teddy - TP.HCM
Ho Chi Minh City

Uy tín - có tâm - chất lượng