Máy xông khí dung
Máy khí dung Omron. Hotline : 0372719115
𝐓𝐢́𝐧𝐡 𝐧𝐚̆𝐧𝐠 𝐮̛𝐮 𝐯𝐢𝐞̣̂𝐭 𝐜𝐮̉𝐚 𝐦𝐚́𝐲 𝐱𝐨̂𝐧𝐠 𝐤𝐡𝐢́ 𝐝𝐮𝐧𝐠 𝐭𝐫𝐞̉ 𝐞𝐦
1. Ngăn đựng thuốc
✔️Có thể tháo rời, rất tiện để vệ sinh, bảo dưỡng
✔️Được làm bằng nhựa trong suốt, giúp dễ dàng nhìn thấy lượng thuốc bên trong.
2. Khả năng chống nước mạnh
✔️Sử dụng ron vòng chữ O ngăn nước có thể tiếp xúc vào trong máy
✔️Cổng sạc USB cũng được thiết kế đặc biệt, có nắp đậy để tránh nước.
3. Tích hợp Pin Li-polymer
✔️Có khả năng sạc lại
✔️Sạc nhanh và thời gian sử dụng lâu
✔️Kinh tế và tiết kiệm năng lượng.
✔️Thân thiện môi trường
4. Chức năng Auto-OFF
Tự động tắt sau 10 phút sử dụng, đảm bảo rằng trẻ lỡ có bị quên tắt cũng không ảnh hưởng nhiều.
5. Có thể hít ở bất kỳ hướng nào
Máy nhỏ gọn, vừa trong lòng bàn tay, cho nên trẻ có thể cầm rất thoải máy. Bé con nhà bạn có thể vừa ngồi chơi, vừa sử dụng máy xông. Không như những máy xông khí dung kiểu nén khí hoặc máy xông khí dung siêu âm bắt buộc trẻ phải ngồi yên 1 chổ, sát bên máy khi xông thuốc.
6. Góc nghiêng tối đa 45 độ
Trẻ nhỏ rất năng động, những hãy yên tâm, máy cho phép khi bị nghiêng vẫn hoạt động bình thường.
7. Không cần phải lo lắng về rò rỉ chất lỏng
✔️Các nắp đập ngăn chứa thuốc rất dễ tháo ra và cũng rất chặt khi đậy lại.
✔️Khi cần thiết có thể tháo rời năng chứa thuốc ra để vệ sinh sạch sẽ.
8. Thích hợp sử dụng cho mặt nạ hoặc ống ngậm miệng
Luôn có sẵn phụ kiện này, theo máy. Tùy theo nhu cầu xông mũi thì dùng mặt nạ, hay xông đường miệng thì dùng ống ngậm.
𝗖𝗼̂𝗻𝗴 𝗻𝗴𝗵𝗲̣̂ 𝗠𝗲𝘀𝗵 𝘁𝗿𝗼𝗻𝗴 𝗺𝗮́𝘆 𝘅𝗼̂𝗻𝗴 𝗸𝗵𝗶́ 𝗱𝘂𝗻𝗴
Điện rung động các hạt xuyên qua lưới được định hình sẵn với các lỗ đường kính nhỏ ~ 2.5ul, để tạo thành các hạt thuốc rất nhỏ (MMAD 1~5ul) xuyên qua lưới. Kết quả là hình thành sương khí rất mịn để người sử dụng hít vào.
𝗖𝗼̂𝗻𝗴 𝗱𝘂̣𝗻𝗴 𝗠𝗮́𝘆 𝗫𝗼̂𝗻𝗴 𝗞𝗵𝗶́ 𝗗𝘂𝗻𝗴 𝗦𝗶𝗲̂𝘂 𝐀̂𝗺
Hỗ trợ điều trị các bệnh: Cảm Lạnh, Ho, Ðau Họng, Viêm Mũi, Viêm Họng Mãn Tính, Viêm Amidan, Hen Phế Quản, Tắc Nghẽn. Viêm Phế Quản, Viêm Phế Quản Mãn Tính, Giãn Phế Quản, Xơ Nang, Bệnh Lao,…
Có thể sử dụng máy xông khí dung cầm tay cho người lớn, trẻ em và trẻ sơ sinh.
Máy khí dung cầm tay là một thiết bị y tế giúp hỗ trợ điều trị các triệu chứng, cải thiện bệnh lý về đường hô hấp rất được ưa chuộng trong gia đình. Máy có ưu điểm như sau: nhỏ gọn, tính di động cao, sử dụng pin thay vì dùng điện, vì thế sản phẩm này mang tính cá nhân cao.
Với ưu điểm trên, máy xông khí dung phù hợp với các gia đình có trẻ em hoặc người lớn tuổi, những người thường xuyên phải đi ra ngoài hoặc cần phải sử dụng máy xông thường xuyên.
, , , , ,
𝗣𝗵𝐚̂𝗻 𝗹𝗼𝗮̣𝗶 𝗺𝗮́𝘆 𝗸𝗵𝗶́ 𝗱𝘂𝗻𝗴
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại máy khí dung, tuy nhiên có thể phân loại chúng vào các nhóm chính như:
1.1. Theo chức năng
✔️ Máy chỉ có chức năng xông khí dung.
✔️ Máy đa chức năng: tích hợp cả máy xông và hút trong cùng 1 sản phẩm. Loại này khá được ưa chuộng, đặc biệt với các gia đình có trẻ em vì tính đa năng và tiện lợi của nó.
1.2. Theo thiết kế thân máy:
✔️ Loại có thiết kế nắp mở: Nhược điểm của loại này là gây ra tiếng ồn lớn khi sử dụng.
✔️ Loại có thân máy chính thiết kế vuông nguyên khối: Máy vận hành chắc chắn, êm ái, không gây tiếng ồn.
1.3. Phân loại theo cách sử dụng:
✔️ Máy khí dung cầm tay: tiện lợi, gọn nhẹ, công nghệ cao và giá cả thường đắt.
✔️ Máy xông khí dung với thân máy rời: phổ biến hơn máy khí dung cầm tay, giá thành nhiều phân hạng, đa dạng chủng loại.
Nhìn chung, các máy khí dung đều bao gồm một số bộ phận cơ bản như:
✔️Máy nén khí.
✔️Ống dẫn khí.
✔️Ống ngậm, ống mũi, mặt nạ.
✔️Bầu xông.
✔️Bộ lọc khí.
✔️
, , ,
𝗖𝗮́𝗰 𝘁𝗶𝗲̂𝘂 𝗰𝗵𝗶́ 𝗹𝘂̛̣𝗮 𝗰𝗵𝗼̣𝗻 𝗺𝗮́𝘆 𝗸𝗵𝗶́ 𝗱𝘂𝗻𝗴 𝗻𝗴𝘂̛𝗼̛̀𝗶 𝗱𝘂̀𝗻𝗴 𝗰𝗮̂̀𝗻 𝗯𝗶𝗲̂́𝘁
1. Đối tượng sử dụng là ai?
Theo khảo sát thì bên cạnh những người mắc bệnh hô hấp bẩm sinh như hen suyễn thì trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và nhóm người cao tuổi có nhu cầu sử dụng máy xông khí dung cao nhất.
✔️ Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Ưu tiên lựa chọn những sản phẩm có thiết kế nhỏ gọn, màu sắc tươi sáng, hạt khí dung nhỏ mịn và tốc độ phun không quá mạnh để tránh trẻ bị sặc.
✔️Người cao tuổi: Việc lựa chọn máy khí dung cho người cao tuổi đơn giản hơn nhiều, có thể dựa vào tình trạng bệnh và điều kiện kinh tế để mua.
2. Cần quan tâm đến những thông số nào của máy?
Khi lựa chọn máy thở khí dung cần quan tâm đến 3 thông số quan trọng nhất của máy, đó là: Kích thước hạt, đầu ra khí dung và tốc độ xông khí dung.
Kích thước hạt lý tưởng trong điều trị
✔️ Đường hô hấp trên > 7.5 mcm
✔️ Đường hô hấp trên : 4.5 - 7.5 mcm
✔️ Đường hô hấp dưới : 2 - 4.5 mcm
✔️ Tốc độ xông khí dung càng cao thì thời gian điều trị càng ngắn, trung bình trong khoảng 0,1 - 0,4 ml/phút.
✔️ Tốc độ xông khí dung hiệu quả trung bình khoảng 0,3 ml/phút.
3. Nguồn gốc xuất xứ thương hiệu
Chất lượng là yếu tố quan trọng nhất khi mua các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, do đó khách hàng không nên ham rẻ mà mua những sản phẩm không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Các máy xông khí dung được sản xuất bởi thương hiệu nổi tiếng sẽ giúp người bệnh yên tâm hơn khi sử dụng bởi chất lượng tốt, tính năng hiện đại, bảo hành rõ ràng, giá thành hợp lý và độ bền cao.
𝗞𝗶𝗻𝗵 𝗻𝗴𝗵𝗶𝗲̣̂𝗺 𝗰𝗵𝗼̣𝗻 𝗺𝘂𝗮 𝗺𝗮́𝘆 𝘅𝗼̂𝗻𝗴 𝗸𝗵𝗶́ 𝗱𝘂𝗻𝗴 𝗰𝗵𝗮̂́𝘁 𝗹𝘂̛𝗼̛̣𝗻𝗴
1. 𝑷𝒉𝒖̀ 𝒉𝒐̛̣𝒑 𝒗𝒐̛́𝒊 đ𝒐̂́𝒊 𝒕𝒖̛𝒐̛̣𝒏𝒈 𝒔𝒖̛̉ 𝒅𝒖̣𝒏𝒈
✔️ 𝑇𝑟𝑒̉ 𝑠𝑜̛ 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑣𝑎̀ 𝑡𝑟𝑒̉ 𝑛ℎ𝑜̉: 𝐶ℎ𝑜̣𝑛 𝑑𝑜̀𝑛𝑔 𝑚𝑎́𝑦 𝑐𝑜́ 𝑡ℎ𝑖𝑒̂́𝑡 𝑘𝑒̂́ 𝑐ℎ𝑢𝑦𝑒̂𝑛 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑜 𝑡𝑟𝑒̉ 𝑛ℎ𝑢̛ 𝑘𝑖𝑒̂̉𝑢 𝑑𝑎́𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑜̉ 𝑔𝑜̣𝑛, 𝑚𝑎̀𝑢 𝑠𝑎̆́𝑐 𝑡𝑢̛𝑜̛𝑖 𝑠𝑎́𝑛𝑔, 𝑡𝑜̂́𝑐 đ𝑜̣̂ 𝑝ℎ𝑢𝑛 𝑣𝑢̛̀𝑎 𝑝ℎ𝑎̉𝑖 đ𝑒̂̉ 𝑑𝑒̂̃ 𝑑𝑎̀𝑛𝑔 𝑚𝑎𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑏𝑎̂́𝑡 𝑐𝑢̛́ đ𝑎̂𝑢 𝑣𝑎̀ 𝑘ℎ𝑜̂𝑛𝑔 𝑔𝑎̂𝑦 𝑐ℎ𝑜 𝑏𝑒́ ℎ𝑜𝑎̉𝑛𝑔 𝑠𝑜̛̣.
✔️ 𝑁𝑔𝑢̛𝑜̛̀𝑖 𝑙𝑜̛́𝑛: 𝑇𝑢̀𝑦 𝑡ℎ𝑒𝑜 đ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑘𝑖𝑒̣̂𝑛 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑡𝑒̂́ 𝑚𝑎̀ 𝑏𝑎̣𝑛 𝑐𝑜́ 𝑡ℎ𝑒̂̉ 𝑐ℎ𝑜̣𝑛 𝑚𝑢𝑎 𝑚𝑜̣̂𝑡 𝑐ℎ𝑖𝑒̂́𝑐 𝑚𝑎́𝑦 𝑢̛𝑛𝑔 𝑦́. 𝑇𝑢𝑦 𝑛ℎ𝑖𝑒̂𝑛, 𝑏𝑎̣𝑛 𝑛𝑒̂𝑛 𝑐ℎ𝑜̣𝑛 𝑠𝑎̉𝑛 𝑝ℎ𝑎̂̉𝑚 𝑐𝑜́ 𝑘𝑖́𝑐ℎ 𝑡ℎ𝑢̛𝑜̛́𝑐 𝑚𝑎̣̆𝑡 𝑛𝑎̣ 𝑡ℎ𝑖́𝑐ℎ ℎ𝑜̛̣𝑝 ℎ𝑜𝑎̣̆𝑐 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑘ℎ𝑎̉𝑜 𝑦́ 𝑘𝑖𝑒̂́𝑛 𝑐𝑢̉𝑎 𝑏𝑎́𝑐 𝑠𝑖̃ đ𝑒̂̉ đ𝑎̣𝑡 ℎ𝑖𝑒̣̂𝑢 𝑞𝑢𝑎̉ 𝑡𝑜̂́𝑡 𝑛ℎ𝑎̂́𝑡.
2. 𝑲𝒊𝒆̂̉𝒎 𝒕𝒓𝒂 𝒎𝒂́𝒚 𝒗𝒂̀ 𝒌𝒊́𝒄𝒉 𝒕𝒉𝒖̛𝒐̛́𝒄 𝒉𝒂̣𝒕 𝒔𝒖̛𝒐̛𝒏𝒈
✔️ đ𝑎̉𝑚 𝑏𝑎̉𝑜 𝑚𝑎́𝑦 đ𝑎̂̀𝑦 đ𝑢̉ 𝑐𝑎́𝑐 𝑏𝑜̣̂ 𝑝ℎ𝑎̣̂𝑛, 𝑘ℎ𝑜̂𝑛𝑔 𝑏𝑖̣ 𝑚𝑜́𝑝 𝑚𝑒́𝑜.
✔️ 𝐶ℎ𝑜̣𝑛 𝑚𝑎́𝑦 𝑐𝑜́ 𝑘ℎ𝑎̉ 𝑛𝑎̆𝑛𝑔 𝑡𝑎̣𝑜 𝑟𝑎 ℎ𝑎̣𝑡 𝑠𝑢̛𝑜̛𝑛𝑔 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑘𝑖́𝑐ℎ 𝑡ℎ𝑢̛𝑜̛́𝑐 𝑛ℎ𝑜̉ 𝑡𝑢̛̀ 0,1 - 10 µ𝑚 đ𝑒̂̉ 𝑡ℎ𝑢𝑜̂́𝑐 𝑑𝑒̂̃ 𝑡ℎ𝑎̂́𝑚 𝑣𝑎̀𝑜 𝑐𝑜̛ 𝑡ℎ𝑒̂̉.
3. 𝑻𝒉𝒊𝒆̂́𝒕 𝒌𝒆̂́ 𝒄𝒖̉𝒂 𝒎𝒂́𝒚 𝒙𝒐̂𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒊́ 𝒅𝒖𝒏𝒈
✔️ 𝐵𝑎̣𝑛 𝑐ℎ𝑜̣𝑛 𝑛ℎ𝑢̛̃𝑛𝑔 𝑚𝑎̂̃𝑢 𝑚𝑎́𝑦 𝑥𝑜̂𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑖́ 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑐𝑜́ 𝑡ℎ𝑖𝑒̂́𝑡 𝑘𝑒̂́ 𝑛ℎ𝑜̉ 𝑔𝑜̣𝑛 𝑐𝑢̀𝑛𝑔 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑏𝑎̉𝑛𝑔 đ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑘ℎ𝑖𝑒̂̉𝑛 𝑖́𝑡 𝑛𝑢́𝑡 𝑏𝑎̂́𝑚 đ𝑒̂̉ 𝑑𝑒̂̃ 𝑑𝑎̀𝑛𝑔 𝑠𝑢̛̉ 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑚𝑎́𝑦 ℎ𝑜̛𝑛.
✔️ 𝐷𝑒̂̃ 𝑑𝑎̀𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑡ℎ𝑒̂́ 𝑝ℎ𝑢̣ 𝑘𝑖𝑒̣̂𝑛 𝑘ℎ𝑖 𝑚𝑎́𝑦 𝑔𝑎̣̆𝑝 𝑣𝑎̂́𝑛 đ𝑒̂̀ 𝑛ℎ𝑢̛ ℎ𝑢̛ ℎ𝑜̉𝑛𝑔, đ𝑎́𝑛ℎ 𝑚𝑎̂́𝑡 𝑐𝑢̃𝑛𝑔 𝑙𝑎̀ 𝑚𝑜̣̂𝑡 𝑙𝑢̛̣𝑎 𝑐ℎ𝑜̣𝑛 𝑙𝑦́ 𝑡𝑢̛𝑜̛̉𝑛𝑔.
4. 𝑫𝒖𝒏𝒈 𝒕𝒊́𝒄𝒉 𝒗𝒂̀ 𝒄𝒐̂𝒏𝒈 𝒔𝒖𝒂̂́𝒕
✔️𝑀𝑎́𝑦 𝑥𝑜̂𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑖́ 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑐𝑜́ 𝑡ℎ𝑒̂̉ 𝑡𝑖́𝑐ℎ 𝑡𝑢̛̀ 7 - 13𝑚𝑙 𝑠𝑒̃ 𝑝ℎ𝑢̀ ℎ𝑜̛̣𝑝 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑙𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑙𝑢̛𝑜̛̣𝑛𝑔 𝑠𝑢̛̉ 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑐𝑢̃𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑢̛ 𝑡ℎ𝑜̛̀𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑥𝑜̂𝑛𝑔.
✔️ 𝐶ℎ𝑜̣𝑛 𝑚𝑎́𝑦 𝑡𝑜̂́𝑐 đ𝑜̣̂ 𝑝ℎ𝑢𝑛 0.2 - 0.4𝑚𝑙/𝑝ℎ𝑢́𝑡 đ𝑒̂̉ 𝑚𝑎𝑛𝑔 𝑙𝑎̣𝑖 ℎ𝑖𝑒̣̂𝑢 𝑞𝑢𝑎̉ 𝑡𝑜̂́𝑡 𝑛ℎ𝑎̂́𝑡.
5. 𝑵𝒈𝒖𝒐̂̀𝒏 𝒈𝒐̂́𝒄 𝒓𝒐̃ 𝒓𝒂̀𝒏𝒈
6. 𝑻𝒉𝒖̛𝒐̛𝒏𝒈 𝒉𝒊𝒆̣̂𝒖 𝒖𝒚 𝒕𝒊́𝒏
𝑴𝒂́𝒚 𝒙𝒐̂𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒊́ 𝒅𝒖𝒏𝒈 𝒄𝒂̂̀𝒎 𝒕𝒂𝒚 𝒍𝒂̀ 𝒈𝒊̀, 𝒄𝒐́ 𝒏𝒆̂𝒏 𝒎𝒖𝒂 𝒌𝒉𝒐̂𝒏𝒈?
𝐂𝐡𝐮́𝐧𝐠 𝐭𝐚 𝐭𝐡𝐮̛𝐨̛̀𝐧𝐠 𝐡𝐚𝐲 𝐬𝐮̛̉ 𝐝𝐮̣𝐧𝐠 𝐭𝐡𝐮𝐨̂́𝐜 𝐱𝐨̂𝐧𝐠 𝐜𝐡𝐮̛́𝐚 𝐜𝐨𝐫𝐭𝐢𝐜𝐨𝐢𝐝 𝐛𝐚̆̀𝐧𝐠 𝐜𝐚́𝐜𝐡 𝐮𝐨̂́𝐧𝐠 𝐡𝐚𝐲 𝐭𝐫𝐮̛̣𝐜 𝐭𝐢𝐞̂́𝐩 𝐭𝐢𝐞̂𝐦 𝐯𝐚̀𝐨 𝐦𝐚́𝐮 𝐥𝐮́𝐜 đ𝐨́ 𝐭𝐡𝐮𝐨̂́𝐜 𝐝𝐞̂̃ 𝐜𝐨́ 𝐧𝐡𝐮̛̃𝐧𝐠 𝐭𝐚́𝐜 𝐝𝐮̣𝐧𝐠 𝐩𝐡𝐮̣: 𝐥𝐨𝐞́𝐭 𝐝𝐚̣ 𝐝𝐚̀𝐲, 𝐛𝐞́𝐨 𝐩𝐡𝐢̀, 𝐥𝐨𝐚̃𝐧𝐠 𝐱𝐮̛𝐨̛𝐧𝐠, 𝐫𝐚̣𝐧 𝐝𝐚,… 𝐍𝐡𝐮̛𝐧𝐠 𝐯𝐨̛́𝐢 𝐦𝐚́𝐲 𝐤𝐡𝐢́ 𝐝𝐮𝐧𝐠 𝐛𝐚̣𝐧 𝐜𝐨́ 𝐭𝐡𝐞̂̉ 𝐡𝐚̣𝐧 𝐜𝐡𝐞̂́ 𝐭𝐚́𝐜 𝐝𝐮̣𝐧𝐠 𝐩𝐡𝐮̣ 𝐜𝐮̉𝐚 𝐭𝐡𝐮𝐨̂́𝐜 𝐯𝐚̀ 𝐥𝐮̛𝐨̛̣𝐧𝐠 𝐝𝐮̛ 𝐭𝐡𝐮̛̀𝐚 𝐜𝐮̉𝐚 𝐭𝐡𝐮𝐨̂́𝐜.
Máy xông khí dung còn gọi là máy xông mũi họng có những đặc điểm như sau:
▶️Thiết kế khá nhỏ gọn, dễ dàng cầm trên tay, tiện cất giữ trong balo, túi xách, vali,… để mang theo người ngay cả đi học, đi chơi hay đi du lịch,…
▶️Sử dụng pin dùng một lần hoặc sử dụng pin sạc dùng nhiều lần.
▶️Máy khí dung cầm tay có tính di động cao và dễ dàng sử dụng ở mọi lúc mọi nơi vì thế đây là sản phẩm được nhiều sử dụng khá ưa thích.
, ,
𝗖𝗼́ 𝗻𝗲̂𝗻 𝗺𝘂𝗮 𝗺𝗮́𝘆 𝗸𝗵𝗶́ 𝗱𝘂𝗻𝗴 𝗰𝗮̂̀𝗺 𝘁𝗮𝘆 ?
Máy xông khí dung giúp đưa thuốc vào bên trong cơ thể đặc biệt là phổi. Máy giúp chuyển hóa thuốc thành các hạt sương có kích thước nhỏ li ti, đưa thuốc thẩm thấu vào các niêm mạc, phế nang, phế quản,… từ đó thuốc tác dụng trực tiếp.
▶️ Thường chúng ta hay sử dụng thuốc xông chứa corticoid bằng cách uống hay trực tiếp tiêm vào máu lúc đó thuốc dễ có tác dụng phụ: loét dạ dày, béo phì, loãng xương, rạn da,… Nhưng với máy khí dung có thể hạn chế tác dụng phụ và lượng dư thừa của thuốc.
▶️ Ngoài việc chửa bệnh thì máy xông còn có thể xông bằng nước muối sinh lý giúp vệ sinh khoang họng, điều trị và phòng bệnh tốt hơn.
Sử dụng máy xông khí dung rất đơn giản, chỉ cần hướng dẫn một lần sẽ biết sử dụng này. Đặc biệt với loại cầm tay với thiết kế đơn giản, một nút bấm.
,
𝐇𝐔̛𝐎̛́𝐍𝐆 𝐃𝐀̂̃𝐍 𝐂𝐀́𝐂𝐇 𝐒𝐔̛̉ 𝐃𝐔̣𝐍𝐆 𝐓𝐇𝐔𝐎̂́𝐂 𝐏𝐇𝐔𝐍, 𝐇𝐈́𝐓, 𝐗𝐈̣𝐓 𝐓𝐑𝐎𝐍𝐆 Đ𝐈𝐄̂̀𝐔 𝐓𝐑𝐈̣ 𝐁𝐄̣̂𝐍𝐇 𝐏𝐇𝐎̂̉𝐈 𝐓𝐀̆́𝐂 𝐍𝐆𝐇𝐄̃𝐍 𝐌𝐀̣𝐍 𝐓𝐈́𝐍𝐇
Hầu hết việc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đều sử dụng thuốc ở dạng phun, hít, hay xịt (có thể hiểu là dạng xịt trực tiếp hoặc khí dung). Lựa chọn phương pháp này sẽ giúp cho việc chữa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tác dụng nhanh và mạnh hơn, đồng thời hạn chế các tác động không mong muốn ở toàn thân của các thuốc đường uống hay tiêm, truyền. Thuốc điều trị bệnh sẽ được dẫn thẳng đến niêm mạc đường thở cho nên tác dụng của thuốc sẽ cao hơn, tuy nhiên nếu cách thức thực hiện không hợp lý sẽ khiến lãng phí thuốc và thậm chí không có tác dụng điều trị.
𝗖𝗮́𝗰 𝗯𝗶𝗲̣̂𝗻 𝗽𝗵𝗮́𝗽 đ𝗶𝗲̂̀𝘂 𝘁𝗿𝗶̣ 𝗣𝗵𝗼̂̉𝗶 𝘁𝗮̆́𝗰 𝗻𝗴𝗵𝗲̃𝗻 𝗺𝗮̣𝗻 𝘁𝗶́𝗻𝗵:
1/ 𝘛𝘩𝘶𝑜̂́𝘤
Bệnh nhân mắc bệnh COPD thường được điều trị bằng các loại thuốc sau đây:
- Nhóm thuốc cường beta-2 (thuốc dạng phun, hít, xịt, khí dung hay uống, truyền tĩnh mạch)
- Thuốc kháng cholinergic (thuốc dạng phun, hít, xịt)
- Thuốc corticosteroid (có cả dạng xịt, khí dung và dạng viên uống hay tiêm, truyền, thận trọng khi sử dụng cho người có tiền sử cao huyết áp và viêm loét dạ dày)
- Nhóm thuốc kháng sinh beta-lactam (thuốc dạng viên uống hoặc tiêm, truyền)
- Nhóm Methylxanthines: Thuốc gây ức chế phosphodiesterase làm giãn cơ trơn phế quản, giúp đường thở thông thoáng hơn. Tác dụng phụ có thể là: hạ huyết áp, nhịp tim nhanh, đau đầu và buồn nôn. Thuốc được dùng bằng đường uống hoặc truyền tĩnh mạch chậm.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hầu hết sẽ được chỉ định điều trị bằng các loại thuốc dạng xịt (hay phun, hít). Ưu điểm chính của các loại thuốc này là tác động trực tiếp vào vùng niêm mạc đường thở giúp cải thiện tình trạng bệnh nhanh hơn. Bên cạnh đó, khả năng thuốc thâm nhập vào máu gây ra tác dụng phụ cho người bệnh cũng sẽ giảm thiểu hơn so với việc tiêm thuốc trực tiếp vào trong máu.
Thuốc dạng phun, hít, xịt điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hiện nay được chế tạo với rất nhiều hình dạng và cách thức thực hiện khác nhau. Tuy nhiên, Sử dụng bình hít định liều (MDI) được xem là phương pháp phổ biến nhất. Bình xịt định liều được thiết kế nhỏ gọn rất dễ mang theo và sử dụng.
2/ 𝘚𝑢̛̉ 𝘥𝑢̣𝘯𝘨 𝘣𝘶𝑜̂̀𝘯𝘨 đ𝑒̣̂𝘮
Mục đích dùng buồng đệm là để hỗ trợ bệnh nhân khó sử dụng bình xịt định liều. Buồng đệm có van sẽ giúp bệnh nhân hít được nhiều thuốc hơn bởi lượng thuốc sẽ được đẩy vào buồng đệm theo 1 chiều nhất định (người bệnh sẽ không thở ra vào buồng đệm).
Cách thức thực hiện với buồng đệm: Lắc bình hít định liều và lắp vào buồng đệm -> Thở ra hết trước khi hít thuốc -> Ngậm kín miệng vào buồng đệm -> Nhần bình xịt 1 lần vào buồng đệm -> Hít thuốc qua miệng một cách từ từ khoảng 5 giây -> Bỏ buồng đệm ra khỏi miệng và nín thở ít nhất 10 giây. Trong trường hợp bệnh nhân khó hít thở sâu thì có thể thực hiện hít thở bình thường với mỗi lần xịt.
3/ 𝘉𝑖̀𝘯𝘩 𝘩𝑖́𝘵 𝘣𝑜̣̂𝘵 𝘬𝘩𝑜̂ (𝘋𝘗𝘐)
Bình hít bột khô (DPI) thường được sử dụng với 4 dạng chính là: Diskus/Accuhaler, Aerolizer, HandiHaler và Turbuhaler.
- Ưu điểm của bình hít bột khô là được thực hiện bằng nhịp thở cho nên không cần sử dụng buồng đệm, không cần nín thở quá lâu sau khi hít và không chứa chất đẩy.
- Nhược điểm là đòi hỏi người bệnh có lưu lượng thở thích hợp có thể phân bổ thuốc. Ngoài ra, thuốc cũng có thể bị lắng đọng ở hầu họng và có khả năng bị vón cục do độ ẩm cao, làm giảm phân bố thuốc.
4/ 𝘒𝘩𝑖́ 𝘥𝘶𝘯𝘨
Máy khí dung là một thiết bị y tế chuyển lượng thuốc thành dạng phun sương nhằm tăng khả năng lắng đọng thuốc trong đường hô hấp. Thuốc được dùng trong khí dung có thể là: Corticosteroid, thuốc kháng cholinergic, thuốc giãn phế quản, kháng sinh, thuốc làm loãng đờm. Máy khí dung được chia làm 2 dạng là khí nén và siêu âm.
- Ưu điểm: Thường được sử dụng cho bệnh nhân sức khỏe quá yếu hoặc bệnh nhân không thể sử dụng thuốc dạng xịt.
- Nhược điểm: Thiết bị cồng kềnh, giá thành cao, thời gian cài đặt và sử dụng lâu, cần nguồn khí nén hoặc oxy,..
, , , , ,
𝐓𝐢𝐞̂𝐮 𝐜𝐡𝐢́ 𝐥𝐮̛̣𝐚 𝐜𝐡𝐨̣𝐧 𝐦𝐚́𝐲 𝐱𝐨̂𝐧𝐠 𝐤𝐡𝐢́ 𝐝𝐮𝐧𝐠
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại máy xông khí dung, do đó, bạn cần phải liệt kê ra một số tiêu chí khi mua máy để đảm bảo máy sử dụng hiệu quả và chất lượng.
1/ 𝑯𝒊𝒆̣̂𝒖 𝒒𝒖𝒂̉ đ𝒊𝒆̂̀𝒖 𝒕𝒓𝒊̣
Mỗi dòng máy khác nhau sẽ có những thông số kỹ thuật và thiết kế khác nhau. Do đó, khi lựa chọn máy xông khí dung bạn cần căn cứ vào những hiệu quả mà máy mang lại cho người dùng.
Bạn nên ưu tiên chọn các loại máy có kích thước hạt sương nhỏ, khoảng 3 – 5nm để giúp thuốc thẩm thấu sâu hơn và bám vào các phế nang. Về tốc độ phun sương thì cần căn cứ vào độ tuổi của người sử dụng và nên lựa chọn những dòng máy có thể linh hoạt điều chỉnh.
Đáp ứng đa dạng nhu cầu trị đúng bệnh
Để nhanh chóng dứt điểm bệnh, bên cạnh dùng đúng thuốc, đúng liều lượng, người dùng còn phải chọn đúng loại xông khí dung cần dùng.
Các loại máy xông khác nhau sẽ tạo ra các hạt sương có kích thước khác nhau, những hạt có kích thước >8 micrometer sẽ đọng lại ở vùng hầu họng, hạt kích thước 3-5 micrometer sẽ đi sâu trong phế quản nhỏ và các phế nang, còn những hạt có kích thước quá nhỏ (0.3-0.5 micrometer) sẽ được người bệnh thở ra ngoài.
Đối với máy xông khí dung có kích thước hạt phun từ 3-5 micrometer sẽ được dùng để điều trị bệnh viêm mũi dị ứng, hen suyễn,... Còn đối với những máy có kích thước lớn hơn sẽ dùng để điều trị bệnh về mũi họng.
2/ 𝑻𝒉𝒊𝒆̂́𝒕 𝒌𝒆̂́ 𝒗𝒂̀ 𝒌𝒊𝒆̂̉𝒖 𝒅𝒂́𝒏𝒈
Những loại máy xông khí dung có thiết kế nhỏ gọn, tiện dụng luôn là lựa chọn hàng đầu của nhiều bệnh nhân. Điều này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng khi có thể linh hoạt điều chỉnh, di chuyển và tháo lắp dễ dàng, thay thế mặt nạ phù hợp. Thêm một điều lưu ý là bạn nên chọn chất liệu mặt nạ an toàn, không chứa chất độc hại, nguy hiểm cho sức khỏe.
Ngoài ra, bạn nên chọn các loại máy có thể linh hoạt thay thế phụ kiện để phòng trường hợp các phụ kiện bị hư hỏng, bị rách hay bị đánh mất.
3/ 𝑫𝒖𝒏𝒈 𝒕𝒊́𝒄𝒉 𝒗𝒂̀ 𝒄𝒐̂𝒏𝒈 𝒔𝒖𝒂̂́𝒕 𝒉𝒐𝒂̣𝒕 đ𝒐̣̂𝒏𝒈
Một bình thuốc của máy xông khí dung nên có thể tích từ 7 – 13ml phù hợp với liều lượng sử dụng và thời gian xông hợp lý. Thiết kế bình chứa cần có thang chia để giúp người bệnh dễ đong đo và pha chế. Công suất máy nên có tốc độ phun phù hợp từ 0,3 – 0,4ml/phút để an toàn cho trẻ em và người lớn.
4/ 𝑮𝒊𝒂́ 𝒕𝒉𝒂̀𝒏𝒉 𝒗𝒂̀ 𝒕𝒉𝒖̛𝒐̛𝒏𝒈 𝒉𝒊𝒆̣̂𝒖
Một sản phẩm có thương hiệu, nguồn gốc rõ ràng và nổi tiếng sẽ giúp bạn an tâm khi lựa chọn và sử dụng. Đối với những máy được sản xuất từ thương hiệu nổi tiếng, tính năng hiện đại, chất lượng cao và đem lại hiệu quả vượt trội sẽ có giá thành cao hơn các loại máy khác. Bạn không cần lựa chọn loại máy quá đắt, bạn chỉ nên mua loại máy nằm trong mức giá chi trả và đảm bảo nhu cầu của mình.
, , , ,
𝐂𝐨́ 𝐦𝐚̂́𝐲 𝐥𝐨𝐚̣𝐢 𝐦𝐚́𝐲 𝐱𝐨̂𝐧𝐠 𝐤𝐡𝐢́ 𝐝𝐮𝐧𝐠
Máy xông khí dung là một sản phẩm được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình. Để đáp ứng được nhu cầu sử dụng của bệnh nhân, sản phẩm này khá đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, tính năng đi kèm. Tuy nhiên, để lựa chọn được máy xông khí dung tốt bạn cần phải hiểu rõ về công dụng, phân loại cũng như những tiêu chí cơ bản khi chọn mua máy.
1. 𝑴𝒂́𝒚 𝒙𝒐̂𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒊́ 𝒅𝒖𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒊́ 𝒏𝒆́𝒏
Máy xông khí dung khí nén là sản phẩm sử dụng khí nén để chuyển hóa dung dịch thuốc thành các hạt sương có kích thước rất nhỏ, khoảng 7 – 8nm để có khả năng đi sâu và hệ hô hấp, giúp điều trị bệnh hiệu quả hơn. Máy này được sử dụng cho hầu hết các loại bệnh nên đang được người dùng ưa chuộng.
2. 𝑴𝒂́𝒚 𝒙𝒐̂𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒊́ 𝒅𝒖𝒏𝒈 𝒔𝒊𝒆̂𝒖 𝒂̂𝒎
Máy xông khí dung siêu âm là loại sản phẩm sử dụng sóng siêu âm để chuyển dung dịch thuộc thành các hạt phun có kích thước nhỏ hơn so với máy xông khí dung dạng khí nén. Các hạt phun có kích thước khoảng 3 – 5nm giúp tăng khả năng bám vào các tế bào phế nang của bệnh nhân. Dòng máy này phát ra tiếng ồn khá nhỏ, tuy nhiên giá thành của loại máy này cao hơn so với máy xông khí dung dạng nén và không dành cho các loại thuốc có độ nhớt cao.
3. 𝑴𝒂́𝒚 𝒙𝒐̂𝒏𝒈 𝒌𝒉𝒊́ 𝒅𝒖𝒏𝒈 𝒎𝒂̀𝒏𝒈 𝒔𝒊𝒆̂𝒖 𝒂̂𝒎
Máy xông khí dung màng siêu âm là loại máy ít được sử dụng tại các hộ gia đình. Máy này sử dụng màng siêu âm và giúp chuyển dịch thuốc thành các hạt sương siêu nhỏ, siêu sạch nhờ tính năng loại bỏ các loại vi khuẩn. Điều này giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh. Tuy nhiên, đây cũng là dòng máy loại cao cấp nên giá thành khá cao và cần phải vệ sinh màng lọc thường xuyên để không tắc nghẽn ở màng.
, , ,
𝗡𝗴𝗵𝗲̣𝘁 𝗺𝘂̃𝗶 𝗸𝗲̀𝗺 𝗱𝗶̣𝗰𝗵 𝗰𝗵𝗮̉𝘆 𝘅𝘂𝗼̂́𝗻𝗴 𝗰𝗼̂̉ 𝗵𝗼̣𝗻𝗴 𝗻𝗲̂𝗻 đ𝗶𝗲̂̀𝘂 𝘁𝗿𝗶̣ 𝘁𝗵𝗲̂́ 𝗻𝗮̀𝗼?
Đau họng có đờm có thể là lành tính hoặc ác tính. Tùy thuộc vào từng loại sẽ có những phương pháp điều trị khác nhau.
𝑪𝒂́𝒄𝒉 𝒕𝒓𝒊̣ đ𝒂𝒖 𝒉𝒐̣𝒏𝒈 𝒄𝒐́ đ𝒐̛̀𝒎 𝒏𝒆̂́𝒖 𝒍𝒂̀ 𝒕𝒊̀𝒏𝒉 𝒕𝒓𝒂̣𝒏𝒈 𝒍𝒂̀𝒏𝒉 𝒕𝒊́𝒏𝒉:
Đối với đau họng có đờm do các bệnh lý lành tính gây ra, những biện pháp sau có thể giúp cải thiện tình trạng bệnh.
1️⃣. Sử dụng thuốc
▶️Nếu đau họng có đờm do vi khuẩn có thể sử dụng kháng sinh, kháng viêm. Và nếu kèm dị ứng thì có thể dùng thêm các loại thuốc kháng histamin.
▶️Nếu đau họng có đờm do virus có thể sử dụng thuốc giảm đau, hạ sốt nếu có sốt để điều trị triệu chứng
▶️Các thuốc xịt mũi như thuốc xịt mũi corticosteroid không kê đơn có thể sử dụng nếu đau họng có đờm đi kèm với tình trạng nghẹt mũi xoang.
▶️Dùng làm loãng đờm
▶️Người bệnh cũng có thể dùng các loại thuốc xịt họng để giảm các triệu chứng đau.
2️⃣. Phẫu thuật
▶️Nếu đau họng do viêm VA, viêm amidan, viêm mũi xoang, bác sĩ có thể xem xét phẫu thuật nếu các nguyên nhân đã được điều trị bằng thuốc không cải thiện, và tái đi tái lại nhiều lần trong năm.
3️⃣ Chữa đau họng có đờm tại nhà
✔️ Làm ẩm không khí : Giữ không khí đủ độ ẩm sẽ giúp giảm các triệu chứng khô rát họng. Bạn có thể sử dụng máy phun sương hoặc máy xông tinh dầu để cung cấp độ ẩm cho không khí trong nhà.
✔️ Súc miệng bằng nước muối : Súc miệng bằng nước muối sinh lý là biện pháp tốt giúp giảm mùi hôi miệng, cải thiện triệu chứng đau rát họng. Bạn nên súc họng hoặc ngậm nước muối khi vừa thức dậy buổi sáng hoặc tối trước khi đi ngủ nhưng bạn cũng có thể lặp lại việc này bất cứ khi nào trong ngày cảm thấy khó chịu họng.
✔️ Uống siro: Nếu đau họng kèm ho có đờm, người bệnh có thể uống siro ho để giúp làm dịu họng.
✔️ Ngậm kẹo : Các loại kẹo thảo dược như kẹo gừng, kẹo chanh có thể làm giảm các triệu chứng đau, rát họng và ho. Nếu không, bạn cũng có thể ngậm các loại kẹo cứng thông thường.
✔️ Uống các loại trà thảo mộc: Dùng các loại trà thảo mộc ấm giúp thông đường thở và cải thiện tình trạng khô rát họng. Trà chanh mật ong, trà bạc hà, trà gừng, trà hoa cúc chứa chất kháng viêm tự nhiên đặc biệt có lợi cho người bị viêm, đau họng.
✔️ Ăn thức ăn mềm, ấm: Khi đau họng, ăn thức ăn mềm như cháo, súp và các món nước như bún, phở giúp người bệnh dễ nuốt và dễ ăn hơn các món ăn khô. Đặc biệt, cháo, súp gà đã được chứng minh là có lợi cho những người bị cảm cúm.
Đ𝒐̂́𝒊 𝒗𝒐̛́𝒊 𝒗𝒊𝒆̣̂𝒄 𝒑𝒉𝒐̀𝒏𝒈 𝒏𝒈𝒖̛̀𝒂 đ𝒂𝒖 𝒉𝒐̣𝒏𝒈 𝒅𝒐 𝒄𝒂́𝒄 𝒕𝒊̀𝒏𝒉 𝒕𝒓𝒂̣𝒏𝒈 𝒂́𝒄 𝒕𝒊́𝒏𝒉
Các tình trạng ác tính thường gặp nhất là ung thư vòm họng và ung thư phổi.
𝗖𝗮́𝗰𝗵 𝘀𝘂̛̉ 𝗱𝘂̣𝗻𝗴 𝗺𝗮́𝘆 𝘁𝗵𝗼̛̉ 𝗸𝗵𝗶́ 𝗱𝘂𝗻𝗴 𝗰𝗵𝗼 𝘁𝗿𝗲̉ 𝗲𝗺
1️⃣ Bước 1: Đặt máy thở khí dung lên bề mặt vững và bằng phẳng. Lắp ráp các bộ phận và nối máy với nguồn điện theo hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc bác sĩ.
2️⃣ Bước 2: Đảm bảo máy khí dung sạch và vệ sinh tay sạch sẽ, sau đó dùng ống sạch lấy thuốc cho vào bầu phun khí dung. Lưu ý: Có thể pha thêm nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) hoặc nếu dùng loại thuốc đã pha sẵn thì không cần thêm nước muối sinh lý. Lượng dịch trong bầu phun không được ít hơn 2,5ml.
3️⃣ Bước 3: Nối mặt nạ với bầu phun của máy khí dung. Mặt nạ phải đảm bảo che kín được cả mũi và miệng, viền của mặt nạ phải che khớp lên mặt bệnh nhi. Khởi động máy và kiểm tra xem máy có phun sương không?
4️⃣ Bước 4: Trong quá trình phun khí dung trẻ nên ngồi thẳng hoặc nếu không thì phải dùng ống nối gấp khúc để cho bầu phun khí dung của máy luôn được giữ thẳng. Thở ra nhẹ nhàng. Khi sương bắt đầu được phun ra, hướng dẫn trẻ hít sâu qua miệng khoảng 3 đến 5 giây cho mỗi lần thở. Nếu trẻ lớn có thể hướng dẫn trẻ trước khi thở ra nên nín thở 10 giây.
5️⃣ Bước 5: Sử dụng máy khí dung cho trẻ tối đa từ 5 - 15 phút. Trong khi máy thở khí dung hoạt động, thuốc có thể bị bám vào thành cốc đựng thuốc, có thể gõ hoặc lắc nhẹ cốc cho các giọt này rơi xuống. Khi không còn thấy sương được phun ra và máy phát ra âm thanh phù phù thì có thể tắt máy.
𝐿𝑢̛𝑢 𝑦́: 𝑃ℎ𝑎̉𝑖 đ𝑎̉𝑚 𝑏𝑎̉𝑜 𝑚𝑎́𝑦 𝑝ℎ𝑢𝑛 𝑘ℎ𝑖́ 𝑑𝑢𝑛𝑔 đ𝑢̛𝑜̛̣𝑐 𝑎𝑛 𝑡𝑜𝑎̀𝑛 𝑣𝑒̣̂ 𝑠𝑖𝑛ℎ, 𝑠𝑢̛̉ 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑑𝑎̂𝑦 𝑣𝑎̀ 𝑚𝑎̣̆𝑡 𝑛𝑎̣ 𝑟𝑖𝑒̂𝑛𝑔. 𝑆𝑎𝑢 𝑚𝑜̂̃𝑖 𝑙𝑎̂̀𝑛 𝑥𝑜̂𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎̉𝑖 đ𝑢̛𝑜̛̣𝑐 𝑟𝑢̛̉𝑎 𝑏𝑎̆̀𝑛𝑔 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑𝑖̣𝑐ℎ 𝑠𝑎́𝑡 𝑡𝑟𝑢̀𝑛𝑔 𝑛𝑒̂́𝑢 𝑚𝑢𝑜̂́𝑛 𝑑𝑢̀𝑛𝑔 𝑙𝑎̣𝑖. 𝑁𝑔𝑜𝑎̀𝑖 𝑟𝑎, 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎́ 𝑡𝑟𝑖̀𝑛ℎ 𝑥𝑜̂𝑛𝑔 𝑚𝑢̃𝑖 - ℎ𝑜̣𝑛𝑔 𝑏𝑎̆̀𝑛𝑔 𝑚𝑎́𝑦, 𝑛𝑒̂́𝑢 𝑝ℎ𝑢̣ ℎ𝑢𝑦𝑛ℎ 𝑛ℎ𝑎̣̂𝑛 𝑡ℎ𝑎̂́𝑦 𝑡𝑟𝑒̉ 𝑐𝑜́ 𝑑𝑎̂́𝑢 ℎ𝑖𝑒̣̂𝑢 𝑏𝑎̂́𝑡 𝑡ℎ𝑢̛𝑜̛̀𝑛𝑔 𝑐𝑎̂̀𝑛 𝑛𝑔𝑎𝑦 𝑙𝑎̣̂𝑝 𝑡𝑢̛́𝑐 đ𝑢̛𝑎 𝑡𝑟𝑒̉ đ𝑖 𝑘ℎ𝑎́𝑚 ℎ𝑜𝑎̣̆𝑐 𝑙𝑖𝑒̂𝑛 ℎ𝑒̣̂ 𝑣𝑜̛́𝑖 𝑏𝑎́𝑐 𝑠𝑖̃. 𝑀𝑎̣̆𝑐 𝑑𝑢̀ 𝑣𝑖𝑒̣̂𝑐 𝑠𝑢̛̉ 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑡𝑎̣𝑖 𝑛ℎ𝑎̀ 𝑠𝑒̃ 𝑐𝑜́ 𝑛ℎ𝑖𝑒̂̀𝑢 𝑡ℎ𝑢𝑎̣̂𝑛 𝑙𝑜̛̣𝑖 𝑐ℎ𝑜 𝑡𝑟𝑒̉ 𝑣𝑎̀ 𝑝ℎ𝑢̣ ℎ𝑢𝑦𝑛ℎ 𝑛ℎ𝑢̛𝑛𝑔 𝑏𝑎 𝑚𝑒̣ 𝑐𝑎̂̀𝑛 𝑝ℎ𝑎̉𝑖 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 𝑏𝑖̣ 𝑘𝑦̃ 𝑙𝑢̛𝑜̛̃𝑛𝑔 𝑐𝑎́𝑐ℎ 𝑠𝑢̛̉ 𝑑𝑢̣𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑢̛𝑜̛́𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑑𝑢̀𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑜 𝑡𝑟𝑒̉.
, , , , ,
𝐌𝐚́𝐲 𝐱𝐨̂𝐧𝐠 𝐤𝐡𝐢́ 𝐝𝐮𝐧𝐠 𝐜𝐡𝐨 𝐛𝐞́
Máy xông khí dung cho bé là một sản phẩm được thiết kế đặc biệt dành cho trẻ em. Máy có thiết kế nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ và dễ sử dụng. Máy sử dụng công nghệ xông khí dung siêu âm, giúp tạo ra những hạt sương mù mịn và dễ dàng đi sâu vào phổi. Máy có thể sử dụng để điều trị các bệnh lý hô hấp như hen suyễn, viêm phế quản, viêm phổi và các bệnh lý hô hấp khác cho trẻ em.
Máy xông khí dung cho bé có thiết kế đơn giản và dễ sử dụng, phù hợp với độ tuổi và nhu cầu của trẻ em. Ngoài ra, máy còn có tính năng tự động tắt sau khi hoàn thành quá trình xông, giúp tiết kiệm điện năng và an toàn hơn cho trẻ em.
Máy xông khí dung cho bé thường dùng trong trường hợp:
▶️Trẻ bị suy hô hấp;
▶️Trẻ bị viêm mũi mạn tính, cấp tính;
▶️Trẻ bị viêm xoang mạn tính;
▶️Người bệnh bị viêm họng;
▶️Viêm thanh quản;
▶️Viêm phế quản;
▶️Hen suyễn;
▶️Bệnh nhi gặp khó khăn trong việc uống thuốc hoặc trong trường hợp không thể dùng xịt định liệu;
▶️Dùng để vệ sinh đường hô hấp, phòng các bệnh về đường hô hấp.
, , ,
𝗟𝘂̛̣𝗮 𝗰𝗵𝗼̣𝗻 𝗺𝗮́𝘆 𝗽𝗵𝘂𝗻 𝗸𝗵𝗶́ 𝗱𝘂𝗻𝗴 𝘁𝗿𝗼𝗻𝗴 đ𝗶𝗲̂̀𝘂 𝘁𝗿𝗶̣ 𝗛𝗲𝗻 𝘃𝗮̀ 𝗖𝗢𝗣𝗗
Dụng cụ xịt – hút có vai trò quan trọng trong điều trị Hen & COPD tuy nhiên phun khí dung vẫn còn là biện pháp điều trị hiệu quả trên một số BN chọn lọc. Nắm vững đặc điểm của từng loại máy phun khí dung tăng cao hiệu quả điều trị.
Máy phun khí dung là máy dùng để biến đổi thuốc từ dạng lỏng sang dạng hạt sương (khí dung) có kích thước khác nhau:
+ 2 – 6 mm và đi vào đường hô hấp dưới là máy phun khí dung hô hấp
+ > 6 mm và lắng đọng đường hô hấp trên là máy phun khí dung tai mũi họng.
Tùy theo cách hình thành hạt sương (khí dung), có 2 loại máy phun khí dung là:
1️⃣. Luồng khí nén là máy phun khí dung khí nén
Cơ chế tạo hạt khí dung trong máy phun khí dung khí nén được mô tả như trong hình dưới đây. Luồng khí nén vọt ra khỏi vòi phun sẽ cuốn theo các hạt nước, những hạt nước này va đập vào bản chắn phía trên và phân tán thành các hạt khí dung nhỏ hơn.
Khi bệnh nhân hít vào khí dung sẽ đi vào trong phổi, ngược lại khi bệnh nhân thở ra một phần hạt khí dung sẽ bị thổi ra bên ngoài môi trường, và đây chính là lý do sử dụng máy phun khí dung khí nén gây lãng phí thuốc ra môi trường. Những hạt khí dung này nếu có mầm bệnh ví dụ vi khuẩn lao, do phun khí dung trên bệnh nhân lao, thì mầm bệnh sẽ phát tán rất xa. Chính vì lẽ đó người ta nói rằng máy phun khí dung khí nén chính là nguồn lây nhiễm mạnh.
2️⃣. Sóng siêu âm là máy phun khí dung siêu âm
Cơ chế tạo hạt khí dung trong máy phun khí dung siêu âm được mô tả như trong hình dưới đây. Sóng siêu âm phát ra từ bảng truyền sóng siêu âm trong máy sẽ làm tăng chuyển động nội tại các phân tử thuốc trong dung dịch (chuyển động Browner). Khi các phân tử thuốc tích đủ năng lượng để di chuyển thật nhanh, chúng sẽ thoát ra khỏi bề mặt dung dịch tạo thành hạt khí dung có kích thước khá đồng nhất. Vì sự tạo thành của hạt khí dụng là do chuyển động Browner nên thuốc ở dạng huyển dịch sẽ không tích đủ năng lượng để có thể thoát ra khỏi huyền dịch để tạo hạt khí dung. Máy phun khí dung siêu âm vì thế không thể dùng để phun khí dung cho thuốc dạng huyền dịch.
, , # , , , ,
𝐓𝐡𝐨̂𝐧𝐠 𝐤𝐡𝐢́, 𝐬𝐚̣𝐜𝐡 đ𝐨̛̀𝐦 𝐨̛̉ 𝐧𝐠𝐮̛𝐨̛̀𝐢 𝐛𝐞̣̂𝐧𝐡 𝐦𝐚̆́𝐜 𝐩𝐡𝐨̂̉𝐢 𝐭𝐚̆́𝐜 𝐧𝐠𝐡𝐞̃𝐧 𝐦𝐚̃𝐧 𝐭𝐢́𝐧𝐡 𝐂𝐎𝐏𝐃
Các bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD thường gặp tình trạng tắc nghẽn các đường dẫn khí và ứ đọng nhiều đờm nhớt trong phổi gây cản trở hô hấp. Thông khí, làm sạch đờm cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sẽ giúp kiểm soát được các triệu chứng này.
𝗖𝗮́𝗰 𝗽𝗵𝘂̛𝗼̛𝗻𝗴 𝗽𝗵𝗮́𝗽 𝘁𝗵𝗼̂𝗻𝗴 𝗸𝗵𝗶́, 𝘀𝗮̣𝗰𝗵 đ𝗼̛̀𝗺 𝗰𝗵𝗼 𝗯𝗲̣̂𝗻𝗵 𝗻𝗵𝐚̂𝗻 𝗖𝗢𝗣𝗗
1. Các phương pháp thông khí :
✔️ Thở cơ hoành
Việc tập thở cơ hoành là rất cần thiết để tăng cường hiệu quả của động tác hô hấp, đồng thời tiết kiệm năng lượng cho bệnh nhân. Kỹ thuật được thực hiện như sau:
▶️ Bệnh nhân ngồi ở tư thế thoải mái, thả lỏng vai và cổ;
▶️ Đặt 1 bàn tay lên bụng, đặt bàn tay còn lại lên ngực;
▶️ Hít vào thật chậm qua mũi sao cho bàn tay đặt trên bụng có cảm giác bụng phình lên nhưng giữ lồng ngực không di chuyển;
▶️ Hóp bụng lại, thở ra chậm qua miệng với thời gian thở ra gấp đôi thời gian hít vào, bàn tay đặt trên bụng có cảm giác bụng lõm xuống.
✔️ Thở chúm môi
Quy trình thực hiện kỹ thuật như sau:
▶️Tư thế bệnh nhân ngồi thoải mái, thả lỏng vùng cổ và vai, hít vào chậm qua mũi;
Môi chúm lại như đang huýt sáo, thở ra bằng miệng thật chậm sao cho thời gian thở ra gấp đôi thời gian hít vào.
▶️Khi bị khó thở như khi đi cầu thang, tập thể dục, tắm rửa,... người bệnh nên lặp đi lặp lại động tác thở chúm môi nhiều lần cho tới khi hết khó thở. Tập luyện nhiều lần cho nhuần nhuyễn, trở thành thói quen sẽ giúp bệnh nhân kiểm soát được triệu chứng bệnh một cách tốt hơn.
2. Các phương pháp thông đờm, làm sạch đờm
Đờm nhớt bám trên thành phế quản có những tác động xấu tới hệ hô hấp vì nó làm cản trở luồng khí ra vào phổi. Đồng thời, đờm nhớt ứ đọng trong phổi cũng dễ gây nhiễm khuẩn, dẫn tới nhiễm trùng đường hô hấp. Các kỹ thuật thông đờm được áp dụng khi bệnh nhân có nhiều đờm nhớt trong phổi, làm cản trở hô hấp hoặc bệnh nhân gặp khó khăn khi khạc đờm.
1️⃣ Kỹ thuật ho có kiểm soát
Khi phế quản bám đầy đờm nhớt, bệnh nhân thường ho theo phản xạ tự nhiên của cơ thể để tống đờm ra ngoài. Tuy nhiên, cơn ho do phản xạ thường khiến bệnh nhân bị mệt mỏi, khó thở nhưng lại không đẩy được đờm nhớt ra ngoài. Vì vậy, bệnh nhân nên áp dụng kỹ thuật ho có kiểm soát để tống đờm ra ngoài, làm sạch đường thở mà không gây mệt mỏi, khó chịu.
Quy trình hướng dẫn ho có kiểm soát như sau:
▶️ Bệnh nhân ngồi trên ghế thoải mái, hít vào chậm và sâu;
▶️ Nín thở trong vài giây;
▶️ Ho mạnh 2 lần. Lần đầu giúp long đờm và lần 2 giúp đẩy đờm ra ngoài. Khạc đờm vào lọ (để mang đi xét nghiệm) hoặc khăn giấy (bỏ vào thùng rác);
▶️ Hít vào chậm, nhẹ nhàng, thở chúm môi vài lần trước khi lặp lại động tác ho nếu cảm giác vẫn còn đờm;
▶️ Tùy lực ho mà có thể phải lặp lại nhiều lần các bước trên để đẩy đờm ra ngoài.
Mục đích của ho có kiểm soát không phải để giảm ho mà là lợi dụng động tác ho có hiệu quả để làm sạch đờm, làm sạch các phế quản. Mỗi khi có cảm giác muốn ho, bệnh nhân không nên nín ho mà nên thực hiện theo kỹ thuật này.
2️⃣ Kỹ thuật thở ra mạnh
Một số bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính có lực ho yếu sẽ bị mệt ngay cả khi áp dụng kỹ thuật ho có kiểm soát. Với các trường hợp này, người bệnh có thể thực hiện kỹ thuật thở ra mạnh (thay cho ho có kiểm soát nếu không đủ lực ho). Kỹ thuật này gồm có 4 bước như sau:
▶️ Hít vào chậm và sâu;
▶️ Nín thở trong vài giây;
▶️ Thở ra mạnh, kéo dài sao cho âm thanh nghe được như tiếng “khà”;
▶️ Hít vào nhẹ nhàng và hít thở đều vài lần trước khi lặp lại các động tác trên.
Bên cạnh 2 kỹ thuật ho có kiểm soát và thở ra mạnh, bệnh nhân cũng nên thực hiện thêm biện pháp hỗ trợ cho việc thông đờm là: Uống đủ nước mỗi ngày (tối thiểu 1.5L nước) để làm loãng đờm, giúp khạc đờm dễ hơn. Ngoài ra, khi dùng thuốc ho, người bệnh cần phải có chỉ định của bác sĩ: Chỉ nên dùng thuốc ho long đờm, không dùng thuốc có tác dụng ức chế phản xạ ho.
Trường hợp khó đẩy đờm, hoặc đờm đặc bạn có thể sử dụng để hỗ trợ làm loãng đờm
, , , , , ,
𝐁𝐞̣̂𝐧𝐡 𝐩𝐡𝐨̂̉𝐢 𝐭𝐚̆́𝐜 𝐧𝐠𝐡𝐞̃𝐧 𝐦𝐚̃𝐧 𝐭𝐢́𝐧𝐡 (𝐂𝐎𝐏𝐃) 𝐥𝐚̀ 𝐛𝐞̣̂𝐧𝐡 𝐡𝐨̂ 𝐡𝐚̂́𝐩 𝐠𝐚̂𝐲 𝐤𝐡𝐨́ 𝐭𝐡𝐨̛̉ 𝐯𝐢̀ đ𝐮̛𝐨̛̀𝐧𝐠 𝐭𝐡𝐨̛̉ 𝐛𝐢̣ 𝐡𝐞̣𝐩 𝐥𝐚̣𝐢 𝐬𝐨 𝐯𝐨̛́𝐢 𝐛𝐢̀𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮̛𝐨̛̀𝐧𝐠. 𝐏𝐡𝐨̂̉𝐢 𝐭𝐚̆́𝐜 𝐧𝐠𝐡𝐞̃𝐧 𝐦𝐚̃𝐧 𝐭𝐢́𝐧𝐡 𝐜𝐨́ 𝐭𝐡𝐞̂̉ 𝐠𝐚̂𝐲 𝐫𝐚 𝐭𝐢̀𝐧𝐡 𝐭𝐫𝐚̣𝐧𝐠 𝐬𝐮𝐲 𝐠𝐢𝐚̉𝐦 𝐡𝐨̂ 𝐡𝐚̂́𝐩, 𝐡𝐚̣𝐧 𝐜𝐡𝐞̂́ 𝐤𝐡𝐚̉ 𝐧𝐚̆𝐧𝐠 𝐡𝐨𝐚̣𝐭 đ𝐨̣̂𝐧𝐠 𝐡𝐚̀𝐧𝐠 𝐧𝐠𝐚̀𝐲, 𝐥𝐚̀𝐦 𝐠𝐢𝐚̉𝐦 𝐜𝐡𝐚̂́𝐭 𝐥𝐮̛𝐨̛̣𝐧𝐠 𝐜𝐮𝐨̣̂𝐜 𝐬𝐨̂́𝐧𝐠.
Ở Mỹ, khoảng 24 triệu người có giới hạn luồng thông khí, trong đó khoảng 12 triệu người có chẩn đoán COPD. COPD là nguyên nhân tử vong hàng thứ 3, hậu quả gây 135.000 ca tử vong trong năm 2010 - so với 52.193 ca tử vong vào năm 1980. Từ năm 1980 đến năm 2000, tỷ lệ tử vong do COPD tăng 64% (từ 40,7 lên 66,9 / 100.000) và vẫn duy trì ổn định kể từ đó. Tỷ lệ mắc, tỷ lệ mắc mới và tỷ lệ tử vong tăng theo độ tuổi. Tỷ lệ hiện mắc cao hơn ở phụ nữ, nhưng tổng tử vong tương tự ở cả hai giới tính. COPD dường như có tính gia đình do thiếu alpha-1 antitrypsin (alpha-1sự thiếu hụt chất ức chế antiprotease).
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nếu không được điều trị sớm và dứt điểm sẽ gây ra nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm. Trong đó, các bác sĩ chuyên khoa cho biết, một số biến chứng bao gồm:
✔️ Các bệnh về tim: Khi ở giai đoạn nặng, người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính sẽ bị nhịp tim nhanh, gây rối loạn nhịp tim, dẫn đến suy tim (hay còn gọi là tâm phế mạn).
✔️Tràn khí màng phổi : Người bệnh ở giai đoạn nặng bị tắc nghẽn đường thở kéo dài dẫn tới hiện tượng lượng khí hít vào trong phế nang không được thở ra hết. Lượng khí tích tụ này tăng lên làm phế nang bị căng giãn, mỏng dần đi và dễ bị vỡ vào khoang màng phổi gây ra tràn khí màng phổi. Tình trạng này kéo dài và không được khắc phục, tính mạng người bệnh sẽ bị đe dọa.
✔️ Bệnh cao huyết áp: Phổi tắc nghẽn mãn tính có thể gây ra áp suất cao trong các mạch đưa máu đến phổi của người bệnh gây tăng áp phổi, tăng huyết áp.
✔️ Nhiễm trùng hô hấp: Người bệnh sẽ có triệu chứng bị cảm lạnh thường xuyên, cúm hoặc viêm phổi nặng mà không thể chữa khỏi.
✔️ Giảm tuổi thọ : Ngay cả ở mức độ nhẹ, người bệnh COPD cũng có thời gian sống ngắn hơn người bình thường, đặc biệt là khi bệnh nặng. Hầu hết người bệnh đều được chẩn đoán khi bệnh đã diễn tiến nặng hoặc rất nặng. Chỉ khoảng 70% người bị COPD bệnh nặng và 30% rất nặng sống sót sau 5 năm phát hiện bệnh.
✔️ Tàn phế : COPD là bệnh lý phức tạp và có nguy cơ gây tàn phế cao. Đối chiếu tiêu chuẩn tàn phế của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tàn phế bởi COPD do các điểm chính sau:
+ Tàn phế hô hấp: Tình trạng khó thở và đau cơ sẽ làm giảm khả năng vận động.
+ Tàn phế về mặt xã hội: Người bệnh có cảm giác như bị tách biệt khỏi xã hội, cuộc sống phải phụ thuộc người khác. Tình trạng kéo dài có thể dẫn đến trầm cảm, suy giảm nghiêm trọng chất lượng cuộc sống. Khoảng 60% người bệnh có chỉ định thở oxy dài hạn và thường cần nằm tại chỗ từ 16-18 giờ/ngày, làm tăng nguy cơ trầm cảm của bệnh nhân.
Thống kê cho thấy, khoảng 30% người bệnh tử vong vì suy hô hấp cấp và mạn tính, sau đó là suy tim (13%). Các nguyên nhân gây tử vong tiếp theo bao gồm: Nhiễm trùng hô hấp, nhồi máu phổi, rối loạn nhịp tim và ung thư phổi.
𝗕𝗲̣̂𝗻𝗵 𝗽𝗵𝗼̂̉𝗶 𝘁𝗮̆́𝗰 𝗻𝗴𝗵𝗲̃𝗻 𝗺𝗮̃𝗻 𝘁𝗶́𝗻𝗵 𝗸𝗵𝗼̂𝗻𝗴 𝘁𝗵𝗲̂̉ 𝗰𝗵𝘂̛̃𝗮 𝗸𝗵𝗼̉𝗶 𝗵𝗼𝗮̀𝗻 𝘁𝗼𝗮̀𝗻, 𝘁𝘂𝘆 𝗻𝗵𝗶𝗲̂𝗻 𝗰𝗼́ 𝗻𝗵𝗶𝗲̂̀𝘂 𝗽𝗵𝘂̛𝗼̛𝗻𝗴 𝗽𝗵𝗮́𝗽 đ𝗲̂̉ đ𝗲̂̉ đ𝗶𝗲̂̀𝘂 𝘁𝗿𝗶̣, 𝗽𝗵𝗼̀𝗻𝗴 𝗻𝗴𝘂̛̀𝗮 𝗯𝗲̣̂𝗻𝗵 𝗽𝗵𝗮́𝘁 𝘁𝗿𝗶𝗲̂̉𝗻 𝗺𝗼̣̂𝘁 𝗰𝗮́𝗰𝗵 𝗵𝗶𝗲̣̂𝘂 𝗾𝘂𝗮̉. Đ𝗼̂́𝗶 𝘃𝗼̛́𝗶 𝗽𝗵𝗼̂̉𝗶 𝘁𝗮̆́𝗰 𝗻𝗴𝗵𝗲̃𝗻 𝗺𝗮̃𝗻 𝘁𝗶́𝗻𝗵, 𝗯𝗮́𝗰 𝘀𝗶̃ 𝗰𝗵𝘂𝘆𝗲̂𝗻 𝗸𝗵𝗼𝗮 𝘀𝗲̃ 𝗵𝘂̛𝗼̛́𝗻𝗴 đ𝗲̂́𝗻 𝗺𝘂̣𝗰 𝘁𝗶𝗲̂𝘂 đ𝗶𝗲̂̀𝘂 𝘁𝗿𝗶̣ 𝗹𝗮̀ 𝗴𝗶𝗮̉𝗺 𝗰𝗮́𝗰 𝘁𝗿𝗶𝗲̣̂𝘂 𝗰𝗵𝘂̛́𝗻𝗴 𝗰𝘂̉𝗮 𝗯𝗲̣̂𝗻𝗵, đ𝗮̂̉𝘆 𝗹𝘂̀𝗶, 𝗹𝗮̀𝗺 𝗰𝗵𝗮̣̂𝗺 𝘀𝘂̛̣ 𝗽𝗵𝗮́𝘁 𝘁𝗿𝗶𝗲̂̉𝗻 𝗯𝗲̣̂𝗻𝗵, 𝗰𝗮̉𝗶 𝘁𝗵𝗶𝗲̣̂𝗻 𝗴𝗮̆́𝗻𝗴 𝘀𝘂̛́𝗰, 𝗻𝗴𝗮̆𝗻 𝗻𝗴𝘂̛̀𝗮 𝘃𝗮̀ đ𝗶𝗲̂̀𝘂 𝘁𝗿𝗶̣ 𝗯𝗶𝗲̂́𝗻 𝗰𝗵𝘂̛́𝗻𝗴.
Với cách phương pháp điều trị hiện nay đang được áp dụng phổ thông như:
▶️ Sử dụng thuốc: Các loại thuốc giãn phế quản, long đờm kết hợp giúp người bệnh thở dễ dàng, thuốc giãn phế quản giảm viêm phổi, cải thiện triệu chứng.
▶️ Vaccine phòng ngừa: Người bệnh sử dụng các vaccine phòng cúm, thuốc chủng ngừa phế cầu, liệu pháp oxy.
▶️ Phẫu thuật: Là phương pháp điều trị cuối cùng cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính mà dùng thuốc không có hiệu quả, điển hình là ghép phổi.
, , , ,