Lương Y Bùi Xuân Hải - B.S Quân Y Chuyên Đặc Trị Xoang Mũi

Lương Y Bùi Xuân Hải - B.S Quân Y Chuyên Đặc Trị Xoang Mũi

bà con đang bị viêm xoang cứ gọi cho tôi. tôi tư vấn điều trị dứt điểm cho bà con.

14/02/2022

❌❌𝗨𝗻𝗴 𝗧𝗵𝘂̛ thì Tôi Chịu Chứ 𝗩𝗜𝗘̂𝗠 𝗫𝗢𝗔𝗡𝗚 𝗹𝗶𝗲̂𝗻 𝗵𝗲̣̂ 𝗧𝗼̂𝗶 𝗹𝗮̀ 𝗞𝗛𝗢̉𝗜📣 𝙑𝙏𝙑𝟮 : N𝗴𝘂̛𝗼̛̀𝗶 𝗯𝗶̣ 𝗩𝗶𝗲̂𝗺 𝘅𝗼𝗮𝗻𝗴-𝗩𝗶𝗲̂𝗺 𝗠𝘂̃𝗶 𝗰𝗼́ 𝘁𝘆̉ 𝗹𝗲̣̂ 𝗺𝗮̆́𝗰 𝗖𝗼𝘃𝗶𝗱 𝗰𝗮𝗼 𝗵𝗼̛𝗻 𝟰𝟬% 𝘀𝗼 𝘃𝗼̛́𝗶 𝗻𝗴𝘂̛𝗼̛̀𝗶 𝗯𝗶̀𝗻𝗵 𝘁𝗵𝘂̛𝗼̛̀𝗻𝗴.........
🔥Hơn 30% người tử vong do Sarv-covid 2 COVID-19 có bệnh nền đường hô hấp trong đó có V.iêm Xoang
DỨT ĐIỂM biểu hiện của .l.ÊM_X0ANG như:
- Nhức hai bên sống mũi, trán và lông mày
- Chảy dịch mũi, dịch mũi và hơi thở có mùi hôi, nghẹt mũi
- Hắt hơi, ho từng cơn, ngứa họng, rát họng
- Ngứa mắt, mỏi mắt, đỏ mắt
Bà con để lại [TÌNH TRẠNG BỆNH + ] sẽ được ưu tiên tư vấn và hỗ trợ điều trị đến khi khỏi thì thôi, không khỏi thì hoàn tiền 100%, đền bà con gấp 10 lần.
📣 Tôi CHƯA TỪ BỎ 1 TRƯỜNG HỢP NÀO!!!
☎ GỌI CHO TÔI : 0367.474.670

09/02/2022

Dấu hiệu bệnh viêm xoang

Viêm xoang cấp và mãn tính tính có các dấu hiệu và triệu chứng tương tự nhau, bao gồm:
- Đau ở xoang: Đau là triệu chứng phổ biến của viêm xoang. Bạn sẽ cảm thấy đau ở trán, hai bên mũi, hàm trên hoặc giữa hai mắt. Đôi lúc, bạn còn bị những cơn đau đầu thoáng qua làm phiền.
- Chảy nước mũi: Khi bị nhiễm trùng xoang, bạn thường xuyên phải xì mũi vì nước mũi tiết ra rất nhiều. Chất dịch có màu xanh, vàng hoặc trắng đục, xuất phát từ xoang bị nhiễm trùng và chảy vào mũi bạn.
Tuy nhiên trong một số trường hợp, chất dịch không chảy qua mũi mà chảy xuống phía sau cổ họng. Khi đó, bạn sẽ thấy ngứa ngáy hoặc thậm chí đau họng. Hệ quả là những cơn ho kéo đến vào ban đêm khi bạn nằm ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy. Đồng thời, giọng bạn cũng trở nên khàn hơn.
- Nghẹt mũi: Nhiễm trùng gây sưng ở xoang và mũi, cản trở đường thở bằng mũi dẫn đến nghẹt mũi. Cho nên, khứu giác của bạn sẽ trở nên kém nhạy cảm hơn so với người bình thường.
- Đau đầu: Áp lực không ngừng và sưng trong xoang là nguyên nhân khiến bạn đau đầu. Tình trạng này thường tồi tệ nhất vào buổi sáng vì chất lỏng đã tích tụ suốt đêm. Bên cạnh đó, cơn đau đầu cũng trở nên nghiêm trọng hơn khi bạn ở trong môi trường có áp suất khí quyển thay đổi đột ngột.
Kích ứng họng và ho
Khi dịch tiết ra từ xoang chảy xuống sau cổ họng có thể gây kích ứng họng dẫn đến ho dai dẳng, nhất là vào buổi sáng sau khi ngủ dậy.
Hiện tượng kích ứng họng cũng khiến người bệnh viêm xoang khó ngủ. Nằm ngủ ở tư thế ngửa hoặc kê cao gối là biện pháp hữu hiệu giúp giảm tần suất và cường độ ho.
Ngoài những dấu hiệu trên, bệnh nhân còn gặp phải các triệu chứng như:
Sốt
Đau tai
Đau răng
Sưng vùng mặt
Hôi miệng
Mệt mỏi

09/02/2022

Chữa bệnh viêm xoang tại nhà bằng lá lốt
Lá lốt là vị thuốc nam có vị cay, nồng, tính ấm, được dùng trong điều trị các bệnh thể hàn và một số bệnh nhiễm trùng, dị ứng như viêm xoang. Các nghiên cứu y học hiện đại cho rằng, hoạt chất piperidin và piperin trong lá lốt có hoạt tính kháng sinh rõ rệt, có tác dụng tiêu diệt và ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp, làm giảm phù nề và sung huyết niêm mạc mũi trong bệnh viêm xoang.
Cách dùng như sau:
Chuẩn bị 1 nắm lá lốt tươi, rửa sạch, ngâm nước muối loãng, để ráo nước.
Đun sôi khoảng 1 lít nước sạch, cho lá lốt vào, đun thêm 5 phút nữa,
Dùng khăn tắm trùm kín đầu và tiến hành xông hơi.
Khi xông nên nhắm mắt và hít thở sâu để tránh cay mắt
Thực hiện xông khoảng 10 - 15 phút/lần, mỗi ngày 1 lần liên tục trong nhiều ngày.

09/02/2022

Bị viêm xoang nên ăn gì và không nên ăn gì?
Người bị viêm xoang nên ăn gì?
Thực phẩm mà chúng ta dùng hàng ngày có tác động nhất định đối với hiệu quả phòng ngừa và điều trị viêm xoang. Như vậy tức là có những loại thực phẩm mà người bệnh viêm xoang nên dùng và có những loại cần tránh.chúng ta dùng hàng ngày có tác động nhất định đối với hiệu quả phòng ngừa và điều trị viêm xoang. Như vậy tức là có những loại thực phẩm mà người bệnh viêm xoang nên dùng
Nhìn chung, các thực phẩm chứa chất kháng sinh tự nhiên, chất chống oxy hóa, kẽm, omega-3 rất tốt cho người bệnh viêm xoang.
Sau đây là một vài loại thực phẩm gợi ý:
Gừng, nghệ
bị viêm xoang nên ăn gì 2
Gừng chứa nhiều chất chống oxy hóa, là một phương thuốc kháng histamine tự nhiên và có tính chống viêm. Nhờ đó, gừng giúp mau lành vết thương, mau lành bệnh, giảm sưng đau, giảm sung huyết. Gừng còn giảm dị ứng, đau xoang, cảm giác buồn nôn khó chịu.
Thường thì người ta dùng gừng như một loại gia vị trong nấu ăn. Bên cạnh đó, gừng cũng thường dược dùng dể pha trà. Trà gừng pha với chanh, mật ong rất tốt cho người bệnh viêm xoang. Trà này dùng khi còn ấm có tác dụng thư giãn, giảm đau nhức đầu. Từ xa xưa, gừng đã được dùng để phòng ngừa và điều trị cảm lạnh, cảm cúm, vốn là các bệnh dễ dẫn đến viêm xoang.
Củ nghệ cùng họ với gừng và mang lại nhiều lợi ích tương tự. Nghệ cũng là một gia vị thường dùng để thêm hương vị và tạo màu sắc hấp dẫn cho các món ăn, điển hình là món cà ri.
Tỏi
Bị viêm xoang nên ăn gì và không nên ăn gì?
Tỏi sống có chất giúp giảm đau tạm thời. Không chỉ cải thiện triệu chứng viêm xoang, nó còn giúp phòng ngừa và chữa trị hiệu quả các bệnh về đường hô hấp dẫn đến viêm xoang (như cảm lạnh, cảm cúm, viêm mũi dị ứng) nhờ vào đặc tính kháng khuẩn, kháng virus, kháng nấm, chống oxy hóa.
Ngoài cách ăn sống, người ta còn dùng tỏi như một loại gia vị để thêm vào các món ăn trong quá trình chế biến. Nhiều gia đình tự làm tỏi ngâm giấm, tỏi ngâm mật ong, rượu tỏi để các thành viên trong gia đình cùng dùng nhằm phòng ngừa và chữa trị các bệnh về đường hô hấp.
Bạn có thể tham khảo thêm:
Cách ngâm rượu tỏi chữa viêm xoang và nhiều bệnh khác
Chữa viêm xoang bằng tỏi, hiệu quả bất ngờ
Củ cải
Bị viêm xoang nên ăn gì và không nên ăn gì?
Củ cải giúp chống tắc nghẽn trong các xoang, chống nghẹt mũi và giảm những cơn đau đầu do viêm xoang.
Củ cải trắng và củ cải đỏ đều hoạt động như một phương thuốc tự nhiên giúp thông mũi, chống virus và kháng khuẩn. Vì củ cải rất giàu vitamin C nên có tác dụng hỗ trợ chữa cảm lạnh thông thường hoặc cúm.
Có rất nhiều món ăn được chế biến từ củ cải như salad, sandwich, canh, súp…
Cá hồi
bị viêm xoang nên ăn gì 3
Cá hồi (hoặc một vài loại cá có dầu tương tự như cá trích, cá thu, cá nục) giàu omega–3 có công dụng chống sưng viêm. Ngoài cá hồi còn có bắp cải, mè, một số loại hạt như hạt hướng dương… là các thực phẩm giàu omega-3 có nguồn gốc thực vật.
Dứa
Dứa rất giàu chất chống oxy hóa giúp bảo vệ niêm mạc khỏi bị tổn hại. Các enzyme trong dứa cũng làm sạch xoang và giảm viêm.
Người bị viêm xoang không nên ăn gì?
Sữa và các chế phẩm từ sữa
bị viêm xoang nên ăn gì 5
Sữa và các chế phẩm từ sữa rất giàu dinh dưỡng, nhưng người đang bị bệnh viêm xoang không nên dùng loại thực phẩm này vì lượng dịch nhầy trong mũi sẽ tăng lên đáng kể, làm nghẽn các xoang. Người ta vẫn chưa xác định được là dùng sữa và các chế phẩm từ sữa sẽ gây tăng tiết dịch nhầy hay làm dịch nhầy đặc lại gây tắc nghẽn. Thế nhưng, sự thực là dùng sữa khi bị viêm xoang khiến tình trạng ở các xoang xấu đi.
Các thực phẩm gây dị ứng
Có những người bị dị ứng với một hay nhiều loại thực phẩm nhất định. Để chống viêm xoang, tốt nhất bạn nên tránh xa các thực phẩm gây dị ứng nói riêng cũng như những nhân tố gây dị ứng nói chung. Khi bị dị ứng thì niêm mạc sưng viêm, và tình trạng viêm thì không hề tốt đối với người bệnh viêm xoang.
Bạn có thể tham khảo thêm: Biến chứng dị ứng: Viêm xoang
Chất kích thích như đồ uống có gas, cà phê, đồ uống có cồn (bia, rượu)
Bị viêm xoang nên ăn gì và không nên ăn gì?
Các chất kích thích này ức chế thần kinh, không tốt cho người bệnh. Chúng khiến tình trạng sưng viêm trầm trọng hơn.
Đồ uống có cồn dễ gây mất nước, khiến dịch mủ trong các xoang đặc lại và làm bít tắc xoang mũi. Dịch mủ đặc tích tụ trong các xoang, không thoát ra được khiến tình trạng bệnh viêm xoang càng tồi tệ hơn. Các loại đồ uống này còn dễ gây trào ngược dạ dày. Axit ở dạ dày khi trào ngược lên không tốt cho niêm mạc đường tai – mũi – họng.
Thực phẩm cay nóng
Tương tự như chất kích thích, thực phẩm cay nóng cũng dễ gây trào ngược dạ dày. Axit dạ dày trào ngược lên cổ họng làm cho tình trạng viêm nhiễm nặng nề hơn, dịch mủ ứ đọng nhiều hơn trong các hốc xoang. Đó là chưa kể bản thân các thực phẩm cay nóng đã gây kích ứng niêm mạc, dễ khiến niêm mạc trong mũi họng sưng viêm và nhiễm trùng.
Thực phẩm chiên xào và thực phẩm chế biến
Chúng không tốt cho sức khỏe nói chung và đương nhiên cũng không tốt đối với người bệnh viêm xoang. Nguyên do là chúng làm tăng tiết dịch nhầy và gây viêm nặng nề hơn.
Đường tinh luyện
Đường có trong các loại đồ ngọt. Nếu dùng đường với lượng nhỏ thì có thể xem là vô hại, nhưng khi ăn nhiều sẽ tăng cường viêm. Tình trạng viêm xoang trở nên trầm trọng hơn nếu người bệnh có thói quen ăn nhiều đồ ngọt.
Nước đá, các loại đồ ăn thức uống lạnh
Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột dễ làm các bệnh về đường hô hấp trở nặng hơn.

09/02/2022

⚠️ Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm thấp ở Việt Nam, môi trường ô nhiễm, khói thuốc độc hại,... tỷ lệ người bị viêm xoang cấp và mãn tính đang ngày một tăng cao.
💢 Có nhiều bạn đang không biết nhưng X0an.g có chức năng rất quan trọng trong cơ thể, cho nên không được chủ quan trước những dấu hiệu liên quan đến bệnh. Khi bị đau nhức, mũi tiết ra dịch nhầy bất thường hoặc không cảm nhận được mùi, tức là xoang có vấn đề.
-----V.iêm.m X.0a.ng là bệnh phổ biến trong xã hội hiện đại, do hiện tượng nhiễm trùng của các xoang. Đây là tình trạng nhiễm trùng của màng niêm mạc lót trong lòng các xoang gây ra bởi vi trùng, siêu vi trùng hay dị ứng dẫn tới phù nề, thu hẹp đường kính các lỗ xoang làm cho mủ và dịch viêm ứ đọng trong xoang do không thoát được ra ngoài.
‼️ NHƯNG ĐẶC BIỆT LƯU Ý : Các bạn không nên xem nhẹ căn bệnh này bởi nó rất ảnh hưởng nếu các bạn để về lâu về dài. Hình ảnh dưới đây là các biến chứng của căn bệnh Vi.êm.m X.0an.g.
CÁC BẠN CÓ ĐỒNG Ý VỚI TÔI KHÔNG ? Hãy cùng tôi chia sẻ với nhau ở dưới bài viết này để cùng nhau " THOÁT " khỏi căn bệnh này nhé !!!

09/02/2022

- Có lẽ chỉ những người mắc bệnh X0.an.g như chúng ta mới có thể hiểu được cảm giác khi thời tiết thay đổi thì căn bệnh nó chuyển biến khó chịu tới mức nào.
- Như tôi, nhiều khi cực kỳ khó chịu bởi cứ chịu phải những cơn hắt xì liên tục, cơn đau đầu như búa bổ và cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi 💢
---- Nhưng đó chỉ là trước đây thôi, còn hiện tại tôi chả bao giờ còn phải chịu cảnh căn bệnh dày vò mình như vậy nữa rồi.
==> Các bạn có muốn tôi BẬT MÍ về bí quyết của tôi không ? Hay các bạn có cách nào tốt hơn thì hãy để lại ngay bình luận bên dưới để cho mọi người cùng biết được nhé !!!
Hãy cùng tôi giúp đỡ mọi người đang khổ sở vì căn bệnh v.iê.m x0.an.g như này nhé.

16/12/2021

TÔI XIN CHIA SẺ ĐẾN BÀ CON CÁCH CHỮA DẠ DÀY BẰNG TINH BỘT NGHỆ
So với củ nghệ tươi thì tinh bột nghệ tiện dụng hơn, không mất nhiều thời gian sơ chế và phơi khô
Việc dùng tinh bột nghệ chữa đau dạ dày là một trong những mẹo chữa đơn giản và được nhiều người bệnh áp dụng. So với củ nghệ tươi thì tinh bột nghệ tiện dụng hơn, không mất nhiều thời gian sơ chế và phơi khô. Ngoài ra, dược liệu được điều chế ở dạng bột có sinh khả dụng tốt và mang lại hiệu quả cải thiện rõ rệt sau thời gian ngắn áp dụng.
Người bệnh có thể thực hiện mẹo chữa này vào mỗi buổi sáng để tăng cường hiệu quả chữa trị đau dạ dày. Đồng thời thúc đẩy quá trình phục hồi, tái tạo ổ viêm loét ở niêm mạc do bệnh lý gây ra.
Hướng dẫn thực hiện:
-Cho 2 muỗng tinh bột nghệ vào ly
-Sau đó đổ khoảng 250ml nước ấm vào ly và khuấy đều đến khi tan hết
-Bạn có thể thêm một ít mật ong và uống khi còn ấm
-Áp dụng mẹo chữa đều đặn đến khi các triệu chứng bệnh lý dần thuyên giảm hẳn.

16/12/2021

HÔM NAY TÔI XIN CHIA SẺ ĐẾN BÀ CON CÁCH CHỮA ĐAU DẠ DÀY TẠI NHÀ BẰNG NHA ĐAM
Chữa bệnh dạ dày bằng nha đam nguyên chất là cách đơn giản và phổ biến nhất, rất thích hợp cho những người bận rộn.
Thực hư cây nha đam chữa bệnh dạ dày và những lưu ý
Cách thực hiện:
– Lột vỏ nha đam, cần lột bỏ hoàn toàn lớp vỏ màu vàng ngay bên dưới bề mặt bên ngoài của vỏ, bởi chúng chứa aloin gây kích ứng ruột dẫn đến tiêu chảy.
– Ngâm nha đam trong nước muối loãng và chanh và rửa sạch chất nhờn.
– Cho phần nha đam đã rửa sạch 1 ly nước lọc vào máy xay, sau đó chắt lấy nước.
– Uống nước ép nha đam 2 lần/ ngày để cải thiện các triệu chứng co bóp, khó chịu của bệnh đau dạ dày.

16/12/2021

HÔM NAY TÔI XIN CHIA SẺ ĐẾN BÀ CON CÁCH KHÁC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐAU DẠ DÀY BẰNG TRÀ CAM THẢO !!
Cam thảo là vị thuốc quý được dùng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh. Thảo dược này có vị ngọt, tính bình, tác dụng giải độc, dưỡng khí và thông kinh mạch. Cam thảo thường được nhân dân dùng để pha trà uống trị các chứng bệnh ở đường tiêu hóa như đau dạ dày, khó tiêu, loét dạ dày và trào ngược dạ dày thực quản.
Không chỉ được dùng trong y học cổ truyền, cam thảo đã được chứng minh về hiệu quả giảm đau dạ dày. Nghiên cứu cho thấy, các chất chống oxy hóa trong cam thảo (glabrae và glabridin) có khả năng trung hòa dịch vị, đẩy nhanh tốc độ làm lành vết loét và ức chế sự phát triển quá mức của vi khuẩn Hp - tác nhân chính gây viêm loét dạ dày tá tràng.
Cách pha trà cam thảo giảm đau dạ dày theo dân gian:
Chuẩn bị khoảng 1 - 2g rễ cam thảo cho vào tách
Cho 300ml nước sôi vào hãm trong 10 - 15 phút
Uống từng ngụm nhỏ để đạt hiệu quả tốt (nên uống khi trà còn ấm)

16/12/2021

Kinh giới có làm giảm các triệu chứng sau tiêm vaccine COVID-19 như đồn đoán?
15-08-2021 8:49 AM | Vị thuốc quanh ta
SKĐS - Kinh giới là một loại rau thơm rất quen thuộc với mỗi chúng ta. Không chỉ làm rau gia vị, kinh giới còn có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, có thể giúp giảm các triệu chứng sau tiêm phòng...
Công dụng của kinh giới
Kinh giới làm giảm các triệu chứng sau tiêm phòng COVID-19 - Ảnh 1.
Kinh giới vừa là rau ăn vừa là vị thuốc quý.
Kinh giới hay còn gọi là giả tô, kinh giới tuệ, khương giới… Thuộc họ hoa môi Lamiaceae.
Kinh giới rất quen thuộc với người dân Việt Nam là một loại rau thơm và cũng là cây thuốc. Người dân miền Bắc và miền Trung hay trồng, một số vùng trồng nhiều thu hoạch làm thuốc bán.
Uống nước tía tô có giảm tác dụng phụ khi tiêm vaccine COVID-19?
14/08/2021 06:00
Người ta lấy toàn cây kinh giới trên mặt đất, lá và cành nhỏ có chung tác dụng giống nhau, riêng hoa của kinh giới có tác dụng khác.
Theo y học cổ truyền kinh giới có vị cay, tính ấm, không độc, quy kinh phế và kinh can.
Tác dụng tân ôn giải biểu, trừ tích tụ, kháng viêm.
Video Player is loading.
Pause
Unmute
Remaining Time 7:18
Kinh giới làm giảm các triệu chứng sau tiêm phòng COVID-19 - Ảnh 3.
Các triệu chứng thường gặp sau tiêm vaccine phòng COVID-19.
Hiệu quả của kinh giới đối với việc tiêm phòng vaccine COVID-19
Hiện nay chúng ta đang tiêm phòng vaccine COVID-19, sau tiêm về thường có các biểu hiện như đau mỏi cơ thể, đau các khớp, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, và các triệu chứng khác giống như cúm…
Trong thành phần của kinh giới chứa tinh dầu có tác dụng khai thông các lỗ chân lông, khai mở các kinh lạc, trừ phong tà, hành khí trong huyết, làm giảm nhẹ các triệu chứng cảm cúm.
Hiện nay nhiều người hay dùng tía tô trước và sau khi tiêm nhưng nếu so về tác dụng thì kinh giới có tác dụng mạnh hơn. Riêng phụ nữ có thai mà tiêm phòng vaccine COVID-19 thì nên dùng tía tô lý do là tía tô có tác dụng an thai.
Kinh giới làm giảm các triệu chứng sau tiêm phòng COVID-19 - Ảnh 4.
Kinh giới giúp làm giảm các triệu chứng sau tiêm vaccine phòng COVID-19.
Trong các loại lá cây gần gũi với người dân thì kinh giới có tác dụng nhiều trong cuộc sống, dễ ăn, lá tắm mát trị rôm sảy và bệnh ngoài da. Giã kinh giới vắt lấy nước điều trị ho gió lâu ngày. Kinh giới có tác dụng kháng viêm tốt nên dùng trong viêm họng đạt hiệu quả cao.
Kinh giới là thuốc giải biểu, hạ sốt do tà xâm phạm biểu là trở ngại cho phế, nên nó giúp cho phế lưu thông và một phần trị phong hàn phạm phế, đặc biệt tốt cho các dấu hiệu như hắt hơi, sổ mũi… nhiều tác dụng khác nữa.
Vì vậy sau khi tiêm phòng về bạn nên ăn rau kinh giới tốt cho cơ thể. Tía tô cũng là một vị thuốc, vị rau sống hằng ngày tốt cho sức khỏe. Nếu bạn phân vân thì nên dùng cả hai loại trên.
nguồn:sức khỏe và đời sống

16/12/2021

Tỏi được xem là kháng sinh tự nhiên, nhưng nếu ăn số lượng lớn, không chừng mực có thể ảnh hưởng đến hệ thực vật đường ruột và làm tiêu hao các vi khuẩn có lợi.
Tỏi rất tốt cho sức khỏe, nhưng không phải ai cũng biết cách ăn đúng cách. Nhiều khi chỉ là những thói quen thông thường nhưng cũng dễ khiến cho bạn rước họa vào thân.

Sau đây là 4 sai lầm cơ bản của việc ăn tỏi không phải ai cũng biết:

Ăn quá nhiều tỏi

Tỏi được xem là kháng sinh tự nhiên, nhưng nếu ăn số lượng lớn, không chừng mực có thể ảnh hưởng đến hệ thực vật đường ruột và làm tiêu hao các vi khuẩn có lợi.

Cũng như các kháng sinh khác, bạn cần cung cấp các chế phẩm sinh học cho đường ruột để đường ruột trở lại cân bằng khi bạn ăn nhiều tỏi tươi. Cách tốt nhất để làm điều này là bạn cần ăn các thực phẩm lên men chứa probiotics như sữa chua, miso, rau quả lên men.

4 sai lầm cơ bản khi dùng tỏi ai cũng phải ghi nhớ - 1

Tỏi được xem là kháng sinh tự nhiên (Ảnh minh họa).

Không nấu tỏi ngay

Do thiếu hiểu biết, lại không có kinh nghiệm nên không ít người đã chế biến tỏi ngay sau khi đập dập, hoặc cho vào nấu chín mà không biết rằng việc để tỏi sau khi chế biến khoảng 15 phút sẽ phát huy tối đa tác dụng của tỏi.

Theo nghiên cứu khoa học, khi để tỏi sau khi đập dập khoảng 15 phút sẽ tăng cường hiệu quả của các hợp chất có lợi cho sức khỏe trong tỏi.

Dùng thuốc chế biến từ tỏi

Không ít người cảm thấy sợ mùi tỏi nên họ đã dùng viên thuốc tỏi (như viên dầu tỏi) thay thế cho việc dùng tỏi tự nhiên. Đây là một trong những trường hợp phổ biến tuy nhiên cách dùng này không thực sự mang lại hiệu quả. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, để kích hoạt chất chữa bệnh của tỏi mỗi người cần phải ăn tỏi tươi.

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, không có loại thuốc viên, loại bột hay dạng tỏi nào có thể sánh được với công dụng chữa bệnh của tỏi tươi.

4 sai lầm cơ bản khi dùng tỏi ai cũng phải ghi nhớ - 2

Không nên ăn tỏi nấu quá chín (Ảnh minh họa).

Nấu tỏi quá chín

Các chuyên gia dinh dưỡng cho hay, chúng ta có thể dùng tỏi nấu chín như một gia vị cho món ăn của mình. Tuy thế việc nấu chín tỏi đã phá hủy các thành phần hoạt chất của tỏi, trong đó có Allicin.

Allicin là một trong những hợp chất chứa lưu huỳnh trong tỏi được gọi chung là thiosulfinates. Allicin được kích hoạt khi nhai, cắt hoặc nghiền tỏi sống. Nhưng nó bị vô hiệu hoá bởi nhiệt độ, đó là lý do tại sao khi làm chín tỏi tỏi sẽ làm giảm khả năng chữa bệnh của tỏi.
nguồn:sức khỏe và đời sống

Telephone

Website