Tiêu Giáp Vương - Đặc Trị Bướu & U Tuyến Giáp

Tiêu Giáp Vương - Đặc Trị Bướu &  U Tuyến Giáp

Gọi ngay 0372.888.307

19/06/2021

👉 BẠN_ĐÃ BIẾT 9 DẤU HIỆU CẢNH BÁO U_TUYẾN_GIÁP CHƯA?
U_tuyến_giáp có 1 điểm đặc biệt đó là giai đoạn đầu triệu chứng không rõ ràng nên dễ bị bỏ qua và thường chỉ được chẩn đoán khi tình cờ đi khám sức khỏe. Đến khi triệu chứng xuất hiện nhiều cũng là lúc khối_u đã lớn, và việc điều trị cũng gặp nhiều khó khăn, tốn kém hơn rất nhiều. Cùng điểm qua 9 dấu hiệu sau đây để phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời nhé!
➡️ Triệu chứng sớm
1. Xuất hiện u_giáp cứng, sưng ở phần_cổ, bề mặt có thể nhẵn hay gồ ghề, di động theo nhịp_nuốt.
2. Xuất hiện hạch_vùng_cổ: hạch_thường nhỏ, mềm, di động và cùng bên với khối_u.
3. Đôi khi là không có bất cứ dấu hiệu nào.
➡️ Triệu chứng muộn:
4. Khối_u to, rắn, cố định trước_cổ.
5. Khàn_tiếng, khó_thở, khó_nuốt, nuốt_vướng, do khối_u đè vào khí_quản hoặc thực_quản.
6. Da vùng_cổ có thể bị thâm nhiễm hoặc sùi loét chảy_máu.
➡️Trong một số trường hợp, các khối_u_lành tính sản sinh ra thyroxine nhiều hơn mức bình thường gây ra các triệu chứng cường_giáp như:
7. Bị giảm cân không rõ nguyên nhân
8. Tăng tiết mồ hôi
9. Bị run_tay, nhịp_tim nhanh hoặc rối loạn nhịp_tim
Với mỗi 1 người thì triệu chứng cũng sẽ khác nhau, vì thế chuyên gia sẽ giải đáp cụ thể giúp b.ạ.n hoàn toàn miễn phí!
☎️ Tư vấn miễn phí từ chuyên gia: 0372.888.307

19/06/2021

U tuyến giáp nên ăn gì để cơ thể nhanh hồi phục
1. Muốn biết u tuyến giáp nên ăn gì, cần xác định tình trạng bệnh
U tuyến giáp gồm u lành tính và u ác tính. Tỷ lệ u tuyến giáp khá cao, có thể lên đến 50% ở phụ nữ trên 60 tuổi, trong đó khoảng 5% là u ác tính. u ác tuyến giáp (ung thư tuyến giáp) chiếm khoảng 1% trong tổng số các loại ung thư, nhưng lại đứng hàng đầu tiên trong ung thư các tuyến nội tiết. Bệnh có tiên lượng tốt, hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm. Vì thế, khi biết mình mắc bệnh, bạn không nên quá lo lắng.
Trên thực tế, có rất nhiều bệnh lý về tuyến giáp: cường giáp, suy giáp, nhược giáp, nang tuyến giáp, rối loạn tuyến giáp, u tuyến giáp,.... đều có những biểu hiện giống nhau như: đau cổ, khó nuốt,.... Các chuyên gia cho rằng, các bệnh lý tuyến giáp thường mất nhiều thời gian điều trị để cân bằng lại hormone giúp tuyến giáp hoạt động tốt nhất nên mỗi một loại bệnh cần có những chế độ ăn khác nhau để hỗ trợ quá trình điều trị.
Để biết mình có mắc bệnh u tuyến giáp không, bạn nên đến bệnh viện để các bác sĩ chuyên khoa thăm khám, kết luận và cho lời khuyên u tuyến giáp nên ăn gì.
2. U tuyến giáp nên ăn gì?
"U tuyến giáp nên ăn gì" luôn là mối quan tâm của những người mắc bệnh u tuyến giáp. Sau đây là một số nhóm thực phẩm tốt cho người mắc bệnh u tuyến giáp mà các chuyên gia khuyên nên đưa vào thực đơn hàng ngày.
I-ốt
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, i ốt rất cần cho tuyến giáp. I ốt có tác dụng giúp cân bằng hormon tuyến giáp, sản sinh ra các hormon cần thiết và làm giảm sự hình thành u tuyến giáp. Vì vậy, người mắc bệnh u tuyến giáp cần phải bổ sung i-ốt trong các bữa ăn hàng ngày. Những thực phẩm chứa hàm lượng i-ốt cao như: muối, các loại tảo, rong biển,...
Rau lá xanh
Các loại rau lá xanh là nhóm thực phẩm giàu khoáng chất và magie - nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho quá trình trao đổi chất của cơ thể, nhất là hoạt động của tuyến giáp. Các loại rau có màu xanh sẫm như rau ngót, rau muống, súp lơ xanh, rau cải xoăn, rau chân vịt,.. là những lựa chọn hàng đầu cho tuyến giáp mà người bệnh nên bổ sung.
Quả mọng
Các loại hạt
Hải sản
Thịt hữu cơ
Nhóm thực phẩm tốt cho người mắc bệnh u tuyến giáp tiếp theo phải kể đến là nhóm thịt sạch hữu cơ. Đây là loại thực phẩm được các chuyên gia khuyến khích sử dụng vì trong quá trình chăn nuôi, sản xuất, chế biến không sử dụng hóa chất. Đặc biệt, phần ức gà chứa hàm lượng protein cực cao, rất hữu ích cho cơ thể trong việc xây dựng hệ cơ chắc khỏe.
Trứng
Giải đáp thắc mắc u tuyến giáp nên ăn gì, các chuyên gia đồng thời khuyến cáo người mắc bệnh u tuyến giáp cần lưu ý một vài vấn đề sau:
+ Không nên ăn những đồ ăn cay nóng.
+ Không nên ăn thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, thịt hun khói.
+ Không ăn những thực phẩm được chế biến dưới nhiệt độ cao.
+ Không ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ.
+ Không uống loại đồ uống có ga.
+ Không nên ăn quá nhiều chất xơ.
+ Tránh ăn quá nhiều đường.

19/06/2021

6 DẤU HIỆU CẢNH BÁO UNG THƯ TUYẾN GIÁP
Triệu chứng ung thư tuyến giáp (K tuyến giáp) thường nghèo nàn, tuy nhiên khi bệnh ở giai đoạn muộn có thể gặp các triệu chứng sau:
1️⃣ Khối u trước cổ di động theo nhịp nuốt, đôi khi phát triển nhanh chóng, thường biểu hiện 1 khối đơn độc ở 1 thùy hoặc eo giáp, mật độ cứng và dính vào các cấu trúc lân cận.
2️⃣ Hạch vùng cổ sưng to.
3️⃣ Nuốt vướng: khối u to chèn ép vào thực quản, gây cảm giác vướng và nghẹn khi bạn nuốt.
4️⃣ Khó thở: u xâm lấn vào khí quản khiến bạn cảm thấy khó thở.
5️⃣ Khàn giọng hoặc thay đổi giọng nói mà không biến mất: nguyên nhân do u chèn ép, xâm lấn dây thần kinh thanh quản quặt ngược (là dây thần kinh có chức năng điều khiển dây thanh âm và giọng nói của bạn).
6️⃣ Ho liên tục mà không phải do cảm lạnh.
Ngoài ra bạn còn có thể có các triệu chứng của cơ quan khi ung thư tuyến giáp di căn đến cơ quan đó như xương, não…, tuy nhiên các triệu chứng này hiếm gặp.
‼️Phát hiện sớm và điều trị ngay từ giai đoạn đầu của bệnh là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới kết quả điều trị. Siêu âm tuyến giáp và khám sức khỏe định kỳ 6 tháng đến 1 năm góp phần chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời, thậm chí có thể tiến hành mổ nội soi và không cần điều trị Iod phóng xạ do đó nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân.
-------------

19/06/2021

BỆNH NHÂN U TUYẾN GIÁP NÊN ĂN GÌ?
"Bệnh tuyến giáp ăn gì" - là câu hỏi thường gặp của các bệnh nhân. Đối với bệnh nhân sau phẫu thuật, việc duy trì chế độ ăn mềm và dễ ăn trong những ngày đầu tiên là cần thiết. Tuy nhiên, những ngày sau, bệnh nhân có thể ăn uống lại chế độ ăn bình thường và việc bổ sung 15 thực phẩm sau cũng sẽ góp phần cải thiện chức năng tuyến giáp.
1️⃣ Gà
Thịt gà cung cấp lượng kẽm cần thiết cho tuyến giáp. Thiếu hụt kẽm trong khẩu phần ăn có thể dẫn tới nhược giáp. Bổ sung khoảng 100gram thịt gà cho vài bữa ăn trong 1 tuần là cần thiết
2️⃣ Thịt bò
Thịt bò cũng chứa hàm lượng kẽm cao và một số vi chất khác như selenium và đồng. Do đó, bạn có thể bổ sung 1-2 bữa tối với 100gram thịt bò trong 1 tuần
3️⃣ Cá hồi
Cá hồi chứa vitamin D, Selenium, kẽm và chất béo omega-3. Bổ sung 3 lần/ tuần để cung cấp các vi chất cần thiết cho tuyến giáp
4️⃣ Hàu
Hàu là thực phẩm giàu chất kẽm cũng như selenium và calcium. Một vài bữa ăn có hàu trong tuần cũng bổ sung đủ lượng vi chất cần thiết
5️⃣ Trứng
Trứng chứa cả Selenium và Iodine giúp bổ sung vi chất cho tuyến giáp. Tuy nhiên, bạn cần phải ăn cả lòng đỏ trứng vì chủ yếu các vi chất được tìm thấy ở đây
6️⃣ Động vật có vỏ cứng
Tôm và các loài động vật có vỏ (trai, sò, ngao, ..) cũng chứa nhiều iod, giúp sản xuất hormon tuyến giáp. Bạn có thể bổ sung xen kẽ hải sản và các động vật có vỏ trong khẩu phần ăn
7️⃣ Các loại quả mọng nước
Các loại trái cây như dâu, mâm xôi, việt quất chứa các chất chống oxi hóa giúp ngăn ngừa tổn thương DNA gây ra bởi các gốc tự do. Một số nghiên cứu chỉ ra các gốc tự do này xuất hiện nhiều ở bệnh nhân nhược giáp hơn so với người bình thường, do đó bổ sung các loại quả trên là cần thiết.
8️⃣ Quả bơ
Quả bơ chứa nhiều chất chống oxi hóa cũng như vitamin E và vitamin C. Các chất này giúp giảm các gốc tự do ở những bệnh nhân nhược giáp
9️⃣ Rau chân vịt
Rau chân vịt chứa nhiều Magie – giúp cân bằng hormon và giảm stress. Thiếu Magie có thể làm tăng nguy cơ một số bệnh tuyến giáp cũng như viêm giáp mạn tính Hashimoto.
1️⃣0️⃣ Hạt bí
Hạt bí chứa nhiều chất khoáng tốt cho tuyến giáp như Magie, kẽm. Bạn có thể bổ sung hạt bí trong món salad hoặc ăn trực tiếp đều đem lại kết quả mong muốn
1️⃣1️⃣ Táo
Táo chứa chất xơ pectin giúp thanh lọc các kim loại nặng khỏi cơ thể - những vi chất không tốt cho tuyến giáp
1️⃣2️⃣ Cá mòi
Cá mòi là thực phẩm giàu vitamin D, cải thiện việc tổng hợp hormon tuyến giáp ở những bệnh nhân nhược giáp. Bạn có thể bổ sung cá mòi 1 -2 lần mỗi tuần.
1️⃣3️⃣ Hạt chia
Hạt chia chứa hàm lượng vi chất cao, đặc biệt Magie. Bổ sung hạt chia trong bữa sáng cũng đem lại hiệu quả tốt cho việc tổng hợp hormon tuyến giáp
1️⃣4️⃣ Rong biển
Bổ sung rong biển giúp giảm tình trạng thiếu iod – một trong những nguyên nhân phát triển bệnh lý tuyến giáp. Rong biển là một trong những nguồn thực phẩm giàu Iod, bạn có thể bổ sung rong biển tươi trong salad hoặc rong biển gói hằng tuần.
1️⃣5️⃣ Hạt hạch Brazil
Hạt hạch Brazil chứa selenium, một chất khoáng kháng giúp điều hòa hormon tuyến giáp. Một số nghiên cứu cho thấy thiếu hụt selenium cũng làm phát triển một số bệnh tuyến giáp. Một đến 2 hạt hạch Brazil mỗi ngày sẽ giúp cung cấp đủ lượng selenium cần thiết

Telephone

Website