Sứckhoẻ.vn

Sứckhoẻ.vn

Hỗ trợ bà con các bệnh về đường hô hấp cải thiện ngay tại nhà, đơn giản hiệu quả mà tiện lợi

01/05/2021

2. Sữa nghệ

Các dược tính có trong nghệ sẽ giúp loại bỏ chất nhờn ra khỏi phổi. Sữa nghệ cũng có tác dụng làm dịu chứng viêm và giúp chống lại nhiễm trùng. Do đó, phương pháp trị liệu từ sữa nghệ là một sự lựa chọn vô cùng thông minh để điều trị bệnh viêm phổi.

Nguyên liệu

1 ly sữa ấm.Nửa thìa cà phê bột nghệ. Mua bột nghệ tại đây.1/4 thìa cà phê bột tiêu đen.Cách làm

Trộn đều bộ nghệ và bột tiêu đen vào sữa ấm rồi uống.

01/05/2021

3. Nước chanh

Có thể nói, chanh thực sự là một loại trái cây đa năng bởi nó chứa một lượng lớn vitamin C, giàu khoáng chất và các nguyên tố vi lượng. Người ta thường sử dụng chanh để làm đẹp, thải độc và dùng làm phương thuốc tự nhiên cho những cơn đau, trong đó có viêm phổi.
Cụ thể, vitamin C có trong chanh sẽ giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và chống lại nhiễm trùng. Đặc biệt hơn là còn có thể loại bỏ đờm ra khỏi phổi và làm giảm triệu chứng viêm. Do vậy, uống nước cốt chanh mỗi ngày hoàn toàn có thể giúp bạn chống lại bệnh viêm phổi một cách nhanh chóng.

Cụ thể, vitamin C có trong chanh sẽ giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và chống lại nhiễm trùng. Đặc biệt hơn là còn có thể loại bỏ đờm ra khỏi phổi và làm giảm triệu chứng viêm. Do vậy, uống nước cốt chanh mỗi ngày hoàn toàn có thể giúp bạn chống lại bệnh viêm phổi một cách nhanh chóng.

30/04/2021

1. Điều trị viêm phổi tại nhà bằng trà gừng

Từ lâu, gừng được xem như là một loại tiên dược tuyệt vời trong việc sử dụng để điều trị viêm phổi. Gừng có tác dụng chống dị ứng, kháng viêm, giảm ho và còn chống lại những vi khuẩn gây bệnh, giúp hệ miễn dịch trong cơ thể hoạt động hiệu quả hơn.

Nguyên liệu

1 củ gừng.1 thìa cà phê mật ong. Mua mật ong nguyên chất tại đây.1 quả chanh.1 chén nước.Cách làm

Nạo gừng thành bột, cho vào chén nước rồi đun sôi.Sau khi đun sôi, lọc lấy phần nước.Trộn nước gừng vừa lọc với nước cốt chanh.Đổ thìa mật ong vào hỗn hợp, khuấy đều rồi uống.

30/04/2021

Triệu chứng viêm phổi
Tùy thuộc vào tác nhân gây bệnh, sức khỏe, tuổi tác của bạn mà người bệnh có những triệu chứng khác nhau và sẽ phát triển trong vài ngày. Tuy nhiên, khi đã mắc bệnh, những túi khí sẽ chứa đầy dịch mủ, dẫn đến hàng loạt những triệu chứng khó chịu như sau:

Đau ngực khi bạn thở hoặc ho
Ho có đờm hoặc chất nhầy
Mệt mỏi và chán ăn
Sốt, vã mồ hôi và ớn lạnh
Buồn nôn, nôn và tiêu chảy
Hụt hơi
Đối với người lớn tuổi và những người có hệ miễn dịch yếu còn có những thay đổi về nhận thức, tinh thần, nhiệt độ cơ thể thấp hơn bình thường.

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới có trên 80% ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 3 tuổi bị viêm phổi trong những năm đầu đời, nhưng phụ huynh rất khó “nhận diện” được bệnh vì biểu hiện của chúng rất giống với cảm cúm thông thường như bú kém, bỏ bú, sốt trên 37 độ C hoặc hạ thân nhiệt, thở nhanh trên 60 lần một phút, khó thở… hoàn toàn không có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh nhiễm trùng.

30/04/2021

Biến chứng của bệnh viêm phổi
Viêm phổi là bệnh có thể phòng ngừa được nhưng mỗi năm vẫn có hàng triệu trẻ em, người lớn tuổi tử vong.

Theo số liệu của các tổ chức về sức khỏe cộng đồng quốc tế, năm 2018 có hơn 800.000 trẻ đã chết do bệnh viêm phổi. Với trẻ dưới 5 tuổi tỷ lệ tử vong vì viêm phổi lên đến 15%. Cứ mỗi 39 giây thế giới có 1 em bé chết vì viêm phổi. Tại Việt Nam, hàng năm có khoảng 2,9 triệu lượt trẻ mắc viêm phổi.

Một số liệu từ Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ, cứ 20 người lớn tuổi viêm phổi thì có 1 người tử vong.

Đặc biệt, là viêm phổi cấp tính khả năng tiến triển trong thời gian ngắn và biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời cụ thể là:

Áp xe tràn dịch hoặc tràn mủ màng phổi
Suy hô hấp nặng
Viêm màng ngoài tim
Do đó, bạn nên đến bệnh viện thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt nếu gặp bất kỳ biểu hiện nào dưới đây:

Thân nhiệt tăng cao trong nhiều ngày, có thể đi kèm với dấu hiệu tay chân run rẩy.
Thở khó, thở nông, thở gấp hoặc hụt hơi
Cảm thấy đau, tức ngực
Ho có đờm hoặc ho ra máu

29/04/2021

Chữa bệnh hen phế quản có nhiều phương pháp khác nhau. Song, chữa hen suyễn bằng tỏi là một phương pháp an toàn và có hiệu quả. So với cách điều trị khác thì chữa hen phế quản bằng tỏi cần kiên trì điều trị trong thời gian dài mới có hiệu quả. Tuy nhiên, điều trị hen suyễn bằng tỏi sẽ không gây ra tác dụng phụ giống như các loại thuốc tây, thuốc kháng sinh.

Trong tỏi có tính chống viêm và kháng khuẩn rất tốt có thể giảm bớt các triệu chứng ho hen, khó thở ở người bệnh.

CHỮA HEN SUYỄN BẰNG TỎI
Cách thứ nhất, bạn đọc có thể xay nhuyễn tỏi và đun cùng với sữa uống 1 lần trên ngày.
Cách thứ hai, cũng từ tỏi đã xay nhuyễn mọi người nấu cùng mật ong và cô đặc. Mỗi ngày lấy cao tỏi pha với nước ấm uống 2-3 lần.
Cách thứ ba, mọi người có thể dùng trực tiếp từ 3-5 nhánh tỏi pha với nước nóng. Để khoảng 5 phút khi nước bớt nguội và ngấm tỏi người bệnh hen suyễn lấy uống.
Nhiều trường hợp, người bệnh có thể sử dụng để ăn trực tiếp. Vừa có tác dụng chữa hen suyễn mà tỏi có tác dụng chữa trướng bụng, đầy hơi.

29/04/2021

Trị hen suyễn bằng nước chanh

Chanh giàu vitamin C và chất chống oxy hóa, giúp tăng cường hệ miễn dịch và hỗ trợ cơ thể chống lại các vi khuẩn có hại cũng như các yếu tố gây dị ứng. Từ hàng ngàn năm nay, con người sử dụng chanh để chữa viêm họng, các bệnh răng miệng, tiêu hóa kém, huyết áp cao và các bệnh hô hấp…

Axit citric trong nước chanh là một trong những chất cần thiết cho năng lượng cơ thể. Nó giúp làm sạch và tăng khả năng hoạt động cho phổi, giúp cho bệnh nhân hen suyễn thở dễ dàng hơn. Các thành phần chống oxy hóa trong chanh ngăn chặn các yếu tố gây dị ứng tiếp xúc với hệ hô hấp, giảm nguy cơ xảy ra các cơn hen ở người bệnh.

28/04/2021

Trị hen suyễn bằng mật ong

Bạn có thể kết hợp một muỗng cà phê mật ong với một tách nước ấm. Sau đó, uống từ từ. Liều lượng uống 1 ngày 3 tách nhỏ.

Trị hen suyễn bằng gừng
Gừng là phương thuốc chữa hen suyễn rất hiệu quả. Nó được biết đến với công dụng kháng viêm và ngăn chặn các chứng viêm đường hô hấp. Bên cạnh đó, gừng còn có tác dụng long đờm đường hô hấp giúp người bệnh dễ thở hơn. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các hợp chất như gingerol chứa trong gừng có thể làm tăng tác dụng giãn cơ của các loại thuốc chống hen suyễn.

28/04/2021

Trị hen suyễn bằng mù tạt

Hạt mù tạt chứa hàm lượng selenium và magiê cao. Cả hai chất này đều có tác dụng chống viêm. Dùng hạt mù tạt thường xuyên sẽ có tác dụng kiểm soát, kiềm chế các triệu chứng của hen suyễn, cảm lạnh, tắc nghẽn ngực.

Massage dầu mù tạt lên vùng ngực của người bị hen suyễn để mang lại hiệu quả tối ưu. Trộn dầu mù tạt với long não rồi chà xát vào vùng ngực của người bị hen suyễn giúp giải phóng đờm dãi ở vùng ngực nên sẽ dễ thở hơn.

28/04/2021

Hen phế quản là bệnh lý mãn tính do nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau, vì thế cần xác định được triệu chứng cũng như nguyên nhân gây hen phế quản để sớm có hướng thăm khám điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm xảy ra.

1. Triệu chứng của hen suyễn
Triệu chứng bệnh hen suyễn ở mỗi người đều khác nhau, có người thỉnh thoảng lên cơn hen và chỉ biểu hiện triệu chứng tại một số thời điểm, ví dụ như lúc tập thể dục, nhưng có một số bệnh nhân luôn luôn phải chống chọi với các triệu chứng xảy ra liên tục như khó thở, đau tức ngực, khó ngủ do khó thở, ho hoặc khò khè, có tiếng rít hoặc khò khè khi thở ra, ho nặng,...
Theo đó, những dấu hiệu cho thấy bệnh hen suyễn đang tiến triển, bao gồm:
• Các dấu hiệu và triệu chứng hen suyễn thường xuyên hơn và gây khó chịu
• Khó thở tăng lên (có thể được kiểm tra nhờ máy đo lưu lượng đỉnh thở ra, thiết bị này giúp kiểm tra phổi hoạt động như thế nào)
• Cần phải dùng thuốc hít tác dụng nhanh nhiều lần hơn.
Với một số người bệnh, các dấu hiệu và triệu chứng hen suyễn bùng lên trong một số tình huống như:
• Hen suyễn do tập thể dục, có thể nặng hơn khi không khí lạnh và khô
• Hen suyễn nghề nghiệp do các chất kích thích tại nơi làm việc, ví dụ như khói hóa chất, khí hoặc bụi than,...
• Hen suyễn do dị ứng, được kích hoạt bởi các chất trong không khí, như phấn hoa, bào tử nấm mốc, chất thải của gián hoặc các hạt da và nước bọt khô của vật nuôi (vẩy da thú cưng)
2. Nguyên nhân hen phế quản là gì?
Hiện nay nguyên nhân gây hen phế quản vẫn còn chưa rõ nhưng theo nghiên cứu, nguyên nhân gây hen phế quản có thể là do sự kết hợp của các yếu tố môi trường và gen di truyền.
2.1 Tác nhân gây kích thích hen suyễn
Tiếp xúc với các chất kích thích khác nhau và các chất gây ra dị ứng (dị nguyên) có thể kích hoạt các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh hen suyễn. Các tác nhân gây hen suyễn của mỗi người không giống nhau và có thể bao gồm:
• Các chất trong không khí, như phấn hoa, mạt bụi, bào tử nấm mốc, vẩy da thú cưng hoặc các hạt chất thải của gián
• Nhiễm trùng hô hấp, chẳng hạn như cảm lạnh thông thường
• Hoạt động thể chất (hen suyễn do tập thể dục)
• Không khí lạnh
• Chất gây ô nhiễm không khí và chất kích thích, chẳng hạn như khói
• Một số loại thuốc, bao gồm thuốc ức chế beta, aspirin, ibuprofen (Advil, Motrin IB, những loại khác) và naproxen (Aleve)
• Cảm xúc mạnh và căng thẳng
• Sulfites và chất bảo quản được thêm vào một số loại thực phẩm và đồ uống, bao gồm tôm, trái cây khô, khoai tây đã qua chế biến, bia và rượu vang
• Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD), là khi axit dạ dày trào ngược vào đường thở
2.2 Yếu tố nguy cơ
Một số yếu tố được cho là làm tăng khả năng mắc bệnh hen suyễn như sau:
• Có tiền sử gia đình huyết thống (như cha mẹ hoặc anh chị em ruột) bị hen suyễn
• Bệnh nhân mắc phải một tình trạng dị ứng khác, chẳng hạn như viêm da dị ứng hoặc viêm mũi dị ứng (sốt cỏ khô)
• Thừa cân
• Là người hút thuốc
• Tiếp xúc với khói thuốc lá
• Tiếp xúc với khói thải hoặc các loại ô nhiễm khác
• Tiếp xúc với các yếu tố kích thích do nghề nghiệp, chẳng hạn như hóa chất được sử dụng trong nông nghiệp, làm tóc và sản xuất
3. Cách phòng tránh bệnh hen suyễn tái phát
Hen suyễn gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, làm gián đoạn hoạt động thường ngày như làm việc hay học tập, trường hợp nặng thậm chí phải nhập viện, vì vậy, người bệnh hen suyễn cần chú ý những điều sau đây:
• Tuân thủ kế hoạch điều trị.: Hãy viết một kế hoạch chi tiết cho việc dùng thuốc và kiểm soát cơn hen dựa trên hướng dẫn của bác sĩ. Hen suyễn là một tình trạng liên tục cần theo dõi và điều trị thường xuyên.
• Tiêm vắc-xin cúm và viêm phổi: Tiêm chủng theo khuyến cáo có thể ngăn ngừa cúm và viêm phổi kích phát cơn hen suyễn.
• Xác định và tránh các tác nhân gây hen suyễn: Một số chất gây dị ứng và chất kích thích ngoài trời - từ phấn hoa và nấm mốc đến không khí lạnh và ô nhiễm không khí - có thể kích hoạt các cơn hen suyễn. Tìm hiểu nguyên nhân hoặc tác nhân làm trầm trọng thêm bệnh hen suyễn và thực hiện các bước để tránh những tác nhân đó.
• Theo dõi nhịp thở: Hãy học cách nhận biết các dấu hiệu cảnh báo về một cơn hen sắp xảy ra, chẳng hạn như ho nhẹ, khò khè hoặc khó thở. Nhưng vì chức năng phổi có thể giảm trước khi người bệnh nhận thấy bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào, hãy thăm khám thường xuyên với bác sĩ chuyên khoa.
• Nhận diện và điều trị sớm: Nếu bạn hành động kịp thời, cơn hen khó trở nặng hơn, bạn cũng sẽ không cần uống nhiều thuốc. Khi kết quả đo lưu lượng đỉnh thở ra giảm cảnh báo một cơn hen sắp đến, hãy uống thuốc theo hướng dẫn và ngay lập tức ngừng bất kỳ hoạt động nào có thể kích thích cơn hen. Nếu triệu chứng không cải thiện, hãy gọi cấp cứu ngay.
• Uống thuốc theo đơn: Bạn không nên tự ý thay đổi thuốc hoặc ngừng thuốc khi chưa có sự tư vấn của bác sĩ. Bạn nên mang thuốc theo mỗi lần đi khám, để bác sĩ có thể kiểm tra xem bạn có đang uống đúng thuốc đúng liều không.
Ngoài ra, nếu bạn nhận thấy mình đang phụ thuộc vào thuốc hít tác dụng nhang như albuterol, chứng tỏ hen vẫn chưa được kiểm soát. Hãy khám bác sĩ ngay để điều chỉnh phương pháp điều trị.
Bệnh hen phế quản nếu không được chẩn đoán và kiểm soát chặt chẽ sẽ gây ra nhiều hậu quả nặng nề như những cơn khó thở cấp tính và ác tính, thậm chí là tử vong. Do đó khi thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh hoặc gia đình có tiền sử mắc bệnh hen phế quản thì bạn cần cân nhắc đến việc tầm soát bệnh hen phế quản ở giai đoạn sớm.

27/04/2021

- Cách để sống chung và đối phó với bệnh hen suyễn
+ Đối phó với căng thẳng khi mắc bệnh mãn tính
Sống chung với bệnh hen suyễn mãn tính có thể làm bạn cảm thấy thất vọng, giận dữ và trầm cảm. Những cảm xúc này cũng có thể ảnh hưởng đến gia đình và bạn bè của bạn. Một số dấu hiệu của căng thẳng bao gồm thay đổi thói quen ngủ − chẳng hạn như ngủ nhiều hơn hoặc ít hơn bình thường – người mệt mỏi, đau nhức cơ thể, lo lắng, khó chịu, căng thẳng và đau đầu. Bạn hãy tham gia vào một câu lạc bộ của những người mắc bệnh giống mình để học hỏi kinh nghiệm từ họ

- Luôn có thái độ sẵn sàng giải quyết vấn đề và kiểm soát những suy nghĩ tiêu cực

+Đừng luôn nghĩ về quá khứ, hãy nghĩ về hiện tại. Bạn hãy xem như căn bệnh này là một thử thách để bạn vượt qua, chứ không phải là một vấn đề không thể nào giải quyết được.
- Hãy tìm hiểu về căn bệnh của bạn
Bạn và người thân xung quanh càng biết nhiều về bệnh này, thì sẽ càng dễ dàng kiểm soát nó. Hãy hỏi bác sĩ về những nguồn thông tin đáng tin cậy giúp bạn tìm hiểu và học hỏi.
- Cung cấp thông tin về căn bệnh cho gia đình và bạn bè
Thay đổi lịch sinh hoạt hằng ngày
Việc điều trị bệnh mạn tính có thể gây ra mệt mỏi. Bạn nên tránh làm những công việc hằng ngày quá nhiều hoặc quá ít để giúp kiểm soát bệnh hen suyễn tốt hơn.

Sống chậm lại
Bạn có thể áp dụng những biện pháp thư giãn và thiền định để tập trung hoàn toàn vào hiện tại, vì căng thẳng và lo lắng là hai trong số những nguyên nhân lớn nhất có thể gây ra các cơn hen suyễn. Những kỹ thuật thư giãn này cũng có thể giúp ngăn ngừa bệnh hen suyễn.

27/04/2021

Nguyên nhân gây bệnh hen suyễn
Hen suyễn do dị ứng

Chúng ta chưa thể biết được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh hen suyễn. Các nhà nghiên cứu cho rằng: một số yếu tố môi trường và di truyền đã tương tác với nhau, thường gây ra bệnh hen suyễn ngay từ những giai đoạn đầu đời. Các yếu tố bao gồm:

Xu hướng hình thành dị ứng di truyền, gọi là tạng dị ứng
- Cha mẹ mắc bệnh hen suyễn
- Bị hiễm trùng hô hấp khi còn nhỏ
- Dị ứng với không khí; mắc bệnh lây nhiễm virus ở trẻ sơ sinh hoặc trong thời thơ ấu khi hệ miễn dịch đang phát triển.
- Nếu bệnh hen suyễn hoặc tạng dị ứng có xuất hiện trong gia đình bạn, việc tiếp xúc với các chất kích thích (ví dụ: khói thuốc lá) có thể làm đường hô hấp của bạn phản ứng mạnh hơn với các chất có trong không khí.

Đối với một số người nhất định, sẽ có vài yếu tố dễ gây ra bệnh hen suyễn cho họ hơn so với những người khác. Các nhà nghiên cứu vẫn đang tiếp tục làm việc để khám phá xem còn những yếu tố nào khác gây ra căn bệnh này.

- Nuôi thú cưng là tác nhân gây bệnh hen suyễn
nuoi-thu-cung-khi-mac-benh-hen-suyen-co-nen-khong

- Nhiều người cho rằng lông thú cưng chính là thủ phạm gây dị ứng ở bệnh nhân hen suyễn. Tuy nhiên, nguyên nhân thật sự ở đây chính là một loại protein có trong nước bọt, nước tiểu và vảy da chết ở động vật.

- Do đó, bản thân lông thú cưng không phải là nguyên nhân gây hen suyễn, nhưng khi thú cưng tự liếm mình thì loại protein gây dị ứng có thể bám vào lông chúng và trở thành tác nhân khiến các cơn hen bộc phát.

Nếu nghi ngờ thú cưng chính là nguyên nhân khiến các triệu chứng của bệnh hen suyễn trở nên trầm trọng hơn thì bạn nên đến gặp bác sĩ để làm các xét nghiệm xác định xem liệu lông thú cưng có phải là tác nhân khiến bạn dị ứng hay không.

Nếu thực sự bị dị ứng với lông thú cưng nhưng vẫn muốn giữ chúng trong nhà thì bạn hãy áp dụng phương pháp miễn dịch (tiêm kháng nguyên dị ứng).

Đồng thời, bạn cũng nên lưu ý những điều sau để tránh lên cơn hen khi nuôi thú cưng trong nhà:

Không để cho thú cưng ra vào phòng ngủ của bạn
Không ôm hoặc hôn thú cưng
Hút bụi thường xuyên để làm sạch các vảy da chết và lông thú cưng trong nhà, đặc biệt là phòng ngủ của con bạn
Nhờ những người thân trong gia đình không mắc bệnh hen suyễn tắm cho thú cưng mỗi tuần 1 lần
Khuyến khích mọi thành viên trong gia đình rửa tay sau khi vui đùa với thú cưng
Giữ vệ sinh nơi ở của thú cưng bởi vì vảy thú cưng là thức ăn ưa thích của mạt bụi – một tác nhân khác khiến các triệu chứng của hen suyễn trầm trọng hơn.
Nếu những phương pháp trên vẫn không hiệu quả thì tốt nhất bạn nên tìm một chủ mới cho thú cưng của mình.

- Bạn nên lưu ý rằng dù không giữ thú cưng trong nhà nữa nhưng các tác nhân gây dị ứng vẫn còn tồn tại khoảng vài tháng sau đó. Vì vậy, bạn nên dùng thuốc thường xuyên để phòng ngừa các cơn hen bộc phát một cách tốt nhất.

27/04/2021

- Cơn hen suyễn thường xuất hiện rất nhanh và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời. Bạn hoàn toàn có thể đối phó kịp thời bằng các biện pháp tại nhà sau:

Các biện pháp kiểm soát khẩn cấp cơn hen suyễn tại nhà :
1. Trà hay cà phê có caffeine
Dùng cà phê hay trà ấm sẽ mang lại hiệu quả trị liệu nhanh và an toàn hơn.

2. Dầu khuynh diệp
Để sử dụng dầu hiệu quả trong việc chữa trị hen suyễn, bạn hãy đổ vài giọt dầu vào máy xông hơi để hương dầu khuếch tán xung quanh. Bạn nên ngồi gần và hít một hơi thật sâu nếu có thể. Nếu không có máy khuếch tán dầu, bạn cũng có thể dùng một chén nước ấm và đổ vài giọt dầu vào, sau đó hít từ từ.

3.Dầu mù tạt
Để chữa trị cơn hen suyễn khẩn cấp, bạn có thể dùng dầu mù tạt tại nhà. Dầu mù tạt là loại dầu béo chứa Isothiocyanate được làm từ hạt mù tạt. Chúng khác với tinh dầu mù tạt, là một loại dầu dược phẩm và bạn nên tránh thoa trực tiếp lên da.

Dầu hạt mù tạt giúp giảm triệu chứng khi lên cơn hen và giúp mở rộng đường thở, cải thiện chức năng phổi.

Ngoài ra, bạn có thể massage hỗn hợp dầu mù tạt ấm và muối lên ngực nhiều lần trong ngày cho đến khi triệu chứng tan biến. Cao mù tạt được làm từ hạt mù tạt cũng có tác dụng tương tự.
4. Ngồi thẳng lưng
Ngồi thẳng lưng một cách thoải mái giúp mở rộng ống khí quản, để bạn hít được nhiều không khí hơn. Bạn không nên nằm xuống vì nó sẽ gây khó thở hơn. Bạn có thể dùng ghế có lưng tựa để dựa vào khi cơn hen suyễn tấn công.

5. Từ từ, hít thở sâu
Điều này có thể khó khăn khi bạn lên cơn suyễn, tuy nhiên, chúng mang lại rất nhiều lợi ích. Đầu tiên, chúng ngăn ngừa thở gấp, tình trạng khiến bạn khó khăn khi hít thở, dẫn đến thiếu oxy.

Thở sâu còn giúp bạn bình tĩnh, thư giãn cơ. Giữ bình tĩnh sẽ giúp ngăn ngừa các cơn co thắt ở ngực.

25/04/2021

☘️ ☘️ Mẹ tôi đã thoát khỏi đAu nhỨc xƯơng khỚp nhờ 1 lần tình cờ… may mắn….

 ☘️ ☘️
Trước đây mỗi khi trái gió trở trời là nhà tôi lại Nồng nặc mùi cao xoa bóp vì mẹ tôi bị đau lưng và khớp đầu gối,
tôi rất thấu hiểu được những ai đang bị những cơn đau đó hành hạ, nhiều đêm mẹ tôi thức trắng vì nó nhức nhói không tài nào chợp mắt được, mỗi khi như vậy ba tôi lại đưa mẹ tôi đi tiêm, đi mua thuốc để cơn đau giảm xuống, vì đã đi khắp các bệnh viện nhưng bệnh vẫn không khỏi.

 Thấm thoát mẹ tôi đã bị cơn đau nhức đó hành hạ hơn hai mươi năm kể từ sau khi sinh 2 anh em tôi đến giờ.
 Đến gần đây tôi mới không còn phải ngửi mùi cao xoa bóp, không phải nhìn thấy cảnh mẹ tôi đau đớn, nhức nhói thức trắng đêm vì căn bệnh xương khớp đó nữa

 Rất tình cờ Tôi thấy trên Tivi có nói đến sản phẩm hỗ trợ điều trị xương khớp tên là khang hải, qua tìm hiểu thì tôi được biết nó là 1 sản phẩm triết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, không gây tác dụng phụ nên tôi mua về cho mẹ dùng. Tôi nghĩ là nó không thể giúp mẹ tôi khỏi được bệnh, nhưng cũng sẽ hỗ trợ giúp cho những cơn đau đó được giảm thiểu, dùng song 2 tháng mẹ tôi thấy cơ thể nhẹ nhõm hơn, ăn được, ngủ được.Bà Nhờ tôi mua thêm cho bà dùng 2 tháng nữa, tôi thấy tình hình tiến triển tốt nên cũng phấn khởi, đặt thêm 2 tháng nữa cho mẹ dùng, không ngờ dùng song 2 tháng tiếp theo kết quả vượt xa mong đợi. Bà không còn thấy đau nhức khi thời tiết thay đổi và cũng không phải dùng đến viên thuốc tây nào nữa. 
Từ đó tới nay mẹ tôi đã không còn đau nhức khi thời tiết thay đổi nữa, bà quay lại hoạt động trong các hội văn nghệ của xã vui sống mỗi ngày, gia đình tôi cũng đầy ắp tiếng cười kể từ đó.


🌈 Cám ơn trung tâm nhà thuốc khang hải rất nhiều!
 Mong rằng nhiều người đau nhức xương khớp giống mẹ tôi cũng biết đến sản phẩm để dùng thử biết đâu lại khỏi.

23/04/2021

Hen phế quản là bệnh lý mãn tính do nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau, vì thế cần xác định được triệu chứng cũng như nguyên nhân gây hen phế quản để sớm có hướng thăm khám điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm xảy ra.
1. Triệu chứng của hen suyễn
Triệu chứng bệnh hen suyễn ở mỗi người đều khác nhau, có người thỉnh thoảng lên cơn hen và chỉ biểu hiện triệu chứng tại một số thời điểm, ví dụ như lúc tập thể dục, nhưng có một số bệnh nhân luôn luôn phải chống chọi với các triệu chứng xảy ra liên tục như khó thở, đau tức ngực, khó ngủ do khó thở, ho hoặc khò khè, có tiếng rít hoặc khò khè khi thở ra, ho nặng,...
Theo đó, những dấu hiệu cho thấy bệnh hen suyễn đang tiến triển, bao gồm:
• Các dấu hiệu và triệu chứng hen suyễn thường xuyên hơn và gây khó chịu
• Khó thở tăng lên (có thể được kiểm tra nhờ máy đo lưu lượng đỉnh thở ra, thiết bị này giúp kiểm tra phổi hoạt động như thế nào)
• Cần phải dùng thuốc hít tác dụng nhanh nhiều lần hơn.
Với một số người bệnh, các dấu hiệu và triệu chứng hen suyễn bùng lên trong một số tình huống như:
• Hen suyễn do tập thể dục, có thể nặng hơn khi không khí lạnh và khô
• Hen suyễn nghề nghiệp do các chất kích thích tại nơi làm việc, ví dụ như khói hóa chất, khí hoặc bụi than,...
• Hen suyễn do dị ứng, được kích hoạt bởi các chất trong không khí, như phấn hoa, bào tử nấm mốc, chất thải của gián hoặc các hạt da và nước bọt khô của vật nuôi (vẩy da thú cưng)
2. Nguyên nhân hen phế quản là gì?
Hiện nay nguyên nhân gây hen phế quản vẫn còn chưa rõ nhưng theo nghiên cứu, nguyên nhân gây hen phế quản có thể là do sự kết hợp của các yếu tố môi trường và gen di truyền.
2.1 Tác nhân gây kích thích hen suyễn
Tiếp xúc với các chất kích thích khác nhau và các chất gây ra dị ứng (dị nguyên) có thể kích hoạt các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh hen suyễn. Các tác nhân gây hen suyễn của mỗi người không giống nhau và có thể bao gồm:
• Các chất trong không khí, như phấn hoa, mạt bụi, bào tử nấm mốc, vẩy da thú cưng hoặc các hạt chất thải của gián
• Nhiễm trùng hô hấp, chẳng hạn như cảm lạnh thông thường
• Hoạt động thể chất (hen suyễn do tập thể dục)
• Không khí lạnh
• Chất gây ô nhiễm không khí và chất kích thích, chẳng hạn như khói
• Một số loại thuốc, bao gồm thuốc ức chế beta, aspirin, ibuprofen (Advil, Motrin IB, những loại khác) và naproxen (Aleve)
• Cảm xúc mạnh và căng thẳng
• Sulfites và chất bảo quản được thêm vào một số loại thực phẩm và đồ uống, bao gồm tôm, trái cây khô, khoai tây đã qua chế biến, bia và rượu vang
• Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD), là khi axit dạ dày trào ngược vào đường thở
2.2 Yếu tố nguy cơ
Một số yếu tố được cho là làm tăng khả năng mắc bệnh hen suyễn như sau:
• Có tiền sử gia đình huyết thống (như cha mẹ hoặc anh chị em ruột) bị hen suyễn
• Bệnh nhân mắc phải một tình trạng dị ứng khác, chẳng hạn như viêm da dị ứng hoặc viêm mũi dị ứng (sốt cỏ khô)
• Thừa cân
• Là người hút thuốc
• Tiếp xúc với khói thuốc lá
• Tiếp xúc với khói thải hoặc các loại ô nhiễm khác
• Tiếp xúc với các yếu tố kích thích do nghề nghiệp, chẳng hạn như hóa chất được sử dụng trong nông nghiệp, làm tóc và sản xuất
3. Cách phòng tránh bệnh hen suyễn tái phát
Hen suyễn gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, làm gián đoạn hoạt động thường ngày như làm việc hay học tập, trường hợp nặng thậm chí phải nhập viện, vì vậy, người bệnh hen suyễn cần chú ý những điều sau đây:
• Tuân thủ kế hoạch điều trị.: Hãy viết một kế hoạch chi tiết cho việc dùng thuốc và kiểm soát cơn hen dựa trên hướng dẫn của bác sĩ. Hen suyễn là một tình trạng liên tục cần theo dõi và điều trị thường xuyên.
• Tiêm vắc-xin cúm và viêm phổi: Tiêm chủng theo khuyến cáo có thể ngăn ngừa cúm và viêm phổi kích phát cơn hen suyễn.
• Xác định và tránh các tác nhân gây hen suyễn: Một số chất gây dị ứng và chất kích thích ngoài trời - từ phấn hoa và nấm mốc đến không khí lạnh và ô nhiễm không khí - có thể kích hoạt các cơn hen suyễn. Tìm hiểu nguyên nhân hoặc tác nhân làm trầm trọng thêm bệnh hen suyễn và thực hiện các bước để tránh những tác nhân đó.
• Theo dõi nhịp thở: Hãy học cách nhận biết các dấu hiệu cảnh báo về một cơn hen sắp xảy ra, chẳng hạn như ho nhẹ, khò khè hoặc khó thở. Nhưng vì chức năng phổi có thể giảm trước khi người bệnh nhận thấy bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào, hãy thăm khám thường xuyên với bác sĩ chuyên khoa.
• Nhận diện và điều trị sớm: Nếu bạn hành động kịp thời, cơn hen khó trở nặng hơn, bạn cũng sẽ không cần uống nhiều thuốc. Khi kết quả đo lưu lượng đỉnh thở ra giảm cảnh báo một cơn hen sắp đến, hãy uống thuốc theo hướng dẫn và ngay lập tức ngừng bất kỳ hoạt động nào có thể kích thích cơn hen. Nếu triệu chứng không cải thiện, hãy gọi cấp cứu ngay.
• Uống thuốc theo đơn: Bạn không nên tự ý thay đổi thuốc hoặc ngừng thuốc khi chưa có sự tư vấn của bác sĩ. Bạn nên mang thuốc theo mỗi lần đi khám, để bác sĩ có thể kiểm tra xem bạn có đang uống đúng thuốc đúng liều không.
Ngoài ra, nếu bạn nhận thấy mình đang phụ thuộc vào thuốc hít tác dụng nhang như albuterol, chứng tỏ hen vẫn chưa được kiểm soát. Hãy khám bác sĩ ngay để điều chỉnh phương pháp điều trị.
Bệnh hen phế quản nếu không được chẩn đoán và kiểm soát chặt chẽ sẽ gây ra nhiều hậu quả nặng nề như những cơn khó thở cấp tính và ác tính, thậm chí là tử vong. Do đó khi thấy xuất hiện các triệu chứng của bệnh hoặc gia đình có tiền sử mắc bệnh hen phế quản thì bạn cần cân nhắc đến việc tầm soát bệnh hen phế quản ở giai đoạn sớm.
Để được tư vấn và đăng ký đặt lịch khám, Quý Khách hàng có thể [ ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI ] liên hệ thống phòng khám TẠI ĐÂY.

20/04/2021

🆘 Ho dai dảng, Tức Ngực, Khó Thở, Thở khò khè, viêm phổi, viêm phế quản rất dễ chuyển biến thành các bệnh ung thư đường hô hấp. 🆘
👉Cái giá phải trả là rất rất đắt nếu chúng ta chủ quan với sức khoẻ của chính mình.
👉Đi vào căn nguyên gốc rễ của bệnh không để bệnh tái phát ngay từ khi bệnh còn chưa chuyển biến nặng nề, nhờ vào những phương thuốc gia truyền nhiều đời của ông cha ta để lại kết hợp với công nghệ hiện đại nhất hiện nay viên nang BỔ PHẾ KHANG HẢI ra đời giúp hỗ trợ nhanh chóng, triệt để các căn bệnh đường hô hấp, giúp người bệnh không tái đi tái lại, an tâm không còn lo lắng.
👉Gọi ngay cho chúng tôi khi bà con đang gặp các tình trạng sau đây: ho, hen suyễn, viêm phổi, viêm phế quản, COPD
🏠 Trung tâm: 035.345.2223
⛔️ Để được chuyên gia tư vấn miễn phí!

19/04/2021

Cùng nghe Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên chủ nhiệm khoa Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương chia sẻ về cách phòng chống và cách chữa các bệnh:
👉 Hen suyễn
👉 Viêm Phổi
👉 Viêm phế quản COPD

19/04/2021

Bà con nào có người thân bị Hen Phế Quản nhớ chú ý xem hết video nhé!

19/04/2021

Cùng Bác sĩ điểm qua những thần dược phòng ngừa bệnh Viêm phế quản mà nhà ai cũng có nhé!

Videos (show all)

Vứt Bỏ Gánh Nặng Bệnh he suyễn, viêm phổi, viêm phế quản, COPD 👉 Chỉ 1 lộ

Telephone

Website