Khoa Nội Tiết - Viện 103

Khoa Nội Tiết - Viện 103

TRANG THÔNG TIN CHÍNH THỨC CỦA BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 - CẬP NHẬT VÀ ĐĂNG TẢI CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỊ TIỂU ĐƯỜNG CỦA BS ĐẶNG CÔNG AN !

09/11/2021

💥 Bệnh viện BẤT NGỜ ! Hy vọng cho người Tiểu Đường mùa dịch
🌐Viện Quân y 103 tăng cường hỗ trợ cho bà con có thẻ BHYT, BHXH, gia đình chính sách, khó khăn...
📌 Giảm chi phí điều trị tại nhà.
- Tặng thẻ bảo hành 9 năm nếu không đỡ bệnh
- Tặng trà thanh lọc máu.
- Tặng Máy đo đường huyết cá nhân.
GỬI TIN NHẮN hoặc GỌI NGAY: 0356.246.118
📌Khỏi ngay:
- Đau nhức xương - tiểu đêm - tê bì chân tay - 100% Thành phần cao cấp, không gây kích ứng, không tác dụng phụ
- Đưa đường huyết về mức ổn định 5-6 chấm nhanh chóng
- Giảm ngay biến chứng nguy hiểm như tim mạch, mỡ gan, mỡ máu..
-Hiệu quả sau 5 đến 7 ngày - Không thuốc tây không tiêm
-Không phải kiêng khem, ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc
Liên hệ: 0356.246.118 hoặc để lại SỐ ĐIỆN THOẠI để được bác sĩ Quân y đầu ngành thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị.

Sử dụng que thử kiểm tra đường huyết tại nhà và những lưu ý 09/11/2021

💥Việc kiểm tra và theo dõi chỉ số đường huyết định kỳ là một điều rất quan trọng. Thế nhưng không phải lúc nào người bệnh cũng có thể đến trực tiếp tại bệnh viện để xét nghiệm. Vậy làm cách nào để theo dõi đường huyết thường xuyên tại nhà tiện lợi và chính xác nhất ? sử dụng que thử test đường huyết tại nhà là giải pháp hiệu quả giúp giải quyết vấn đề này.https://tieuduong.net/que-thu-test-duong-huyet.html?fbclid=IwAR0IJDj4tKYOm_HtmgxXmOfasNWMKdV5vZMGbL1H_F7ZPKXNqtnXUywA2-E

Sử dụng que thử kiểm tra đường huyết tại nhà và những lưu ý Việc kiểm tra và theo dõi chỉ số đường máu định kỳ là một điều rất quan trọng. Làm cách để sử dụng que thử kiểm tra đường huyết tại nhà tiện lợi nhất ?

Khi nào phải uống thuốc tiểu đường để kiểm soát bệnh 09/11/2021

💥Uống thuốc là một trong những cách điều trị bệnh hiệu quả, có tác dụng nhanh nhất nhưng lại gây ra tác dụng không mong muốn. Vậy khi nào phải uống thuốc tiểu đường để kiểm soát bệnh tốt và ít tác dụng phụ nhất?https://tieuduong.net/khi-nao-phai-uong-thuoc-tieu-duong-de-kiem-soat-benh.html?fbclid=IwAR07-Ls6XYkwD2RTWPxeDvG3rEQYfyJeaal7GjCE0OqAuv4GGXeh7NTNsoI

Khi nào phải uống thuốc tiểu đường để kiểm soát bệnh Uống thuốc là một trong những cách điều trị bệnh hiệu quả. Vậy khi nào phải uống thuốc tiểu đường để kiểm soát bệnh tốt và ít tác dụng phụ nhất?

Nguyên tắc vận động cho người tiểu đường để cải thiện sức khỏe 09/11/2021

Trong quá trình điều trị bệnh, ngoài chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học thì thói quen tập thể dục cũng vô cùng quan trọng. Nguyên tắc vận động cho người tiểu đường cần thực hiện tốt để không gây lợi bất cập hại.https://tieuduong.net/nguyen-tac-van-dong-cho-nguoi-tieu-duong.html?fbclid=IwAR0q2nVnfTATXEmjPl11H1rBhaI1ZhTWc3pFkdp4mMKmde1wHgNcGvWbNvY

Nguyên tắc vận động cho người tiểu đường để cải thiện sức khỏe Ngoài chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học thì cần có nguyên tắc vận động cho người tiểu đường cần thực hiện tốt để không gây lợi bất cập hại.

23/10/2021

💥Những lưu ý khi ăn bưởi tránh từ 'thần dược' thành 'thuốc độc'
🍀Bưởi là trái cây quen thuộc, giàu vitamin và rất tốt cho sức khỏe. Theo nghiên cứu, trong quả bưởi có lượng kali rất phong phú nên đây là loại trái cây trị liệu lí tưởng cho những người mắc bệnh thận và bệnh về mạch máu não. Hơn nữa trong tép bưởi tươi có chứa thành phần chất như insulin, đây là một loại thực phẩm lý tưởng cho những người mắc bệnh tiểu đường.
🌿Không nên ăn bưởi trong khi đang uống thuốc
🌿Ăn bưởi khi uống rượu, hút thuốc
Trong bưởi có chứa chất Pyranocoumarin. Chất này có tác dụng tăng cường chuyển hóa cytochromes P450 (men ruột) và có thể làm tăng độc tính của thuốc lá, nicotin và ethanol, gây hại cho sức khỏe.
Do đó, người vừa dùng rượu bia, thuốc lá không nên ăn bưởi tỏng vòng 48 giờ.
🌿Ăn bưởi khi đau bụng: Người bị nhiệt có thể dùng bưởi để hạ nhiệt tuy nhiên nếu dùng quá mức có thể gây tác dụng phụ là đau bụng, đi ngoài.
🌿Ăn bưởi khi đói
Bưởi có hàm lượng axit citric cao. Chất này có thể làm tổn hại dạ dày. Do đó, bạn không nên ăn bưởi lúc đang đói. Hãy ăn loại quả này sau khi ăn cơm để hỗ trợ tiêu hóa, cải thiện tình trạng cholesterol cao trong máu.
🌿Không ăn bưởi cùng cà rốt, dưa chuột
Cà rốt, dưa chuột không được ăn cùng bưởi. Nếu ăn cùng sẽ làm mất giá trị dinh dưỡng của vitamin C trong bưởi.
🌿Không ăn bưởi cùng gan lợn: Gan lợn không được ăn cùng bưởi. Trong gan lợn có chứa đồng, sắt, kẽm… nếu như kết hợp với vitamin C trong bưởi, sẽ làm tăng tốc độ ôxy hóa kim loại, và làm mất giá trị dinh dưỡng vốn có.
🌿Không ăn bưởi cùng với cua
Bưởi là thực phẩm kị với cua. Bưởi và cua nếu như ăn cùng nhau thì dạ dày sẽ bị kích thích, đau bụng và dẫn đến nôn mửa…
🌿Người rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy
Bưởi chứa hàm lượng lớn chất xơ và vitamin C vì vậy người bị rối loạn tiêu hóa không nên ăn nhiều. Người bị rối loạn tiêu hóa ăn bưởi sẽ khiến cho bệnh ngày càng trầm trọng hơn.
🌿Người bị suy thận
Do bưởi chứa nhiều kali, nên người suy thận ăn vào sẽ bài tiết rất khó.
🌿Người bị suy tim
Vì ăn bưởi chứa nhiều Kali, sức lọc của thận giảm nên ảnh hưởng đến người bị suy tim.
🌿Người hay bị chân tay lạnh
Bưởi có tính hàn nên không tốt cho người chân tay lạnh.
🌿Người bị dạ dày, tá tràng
Trong bưởi chứa hàm lượng lớn chất xơ và vitamin C, người bị viêm loét dạ dày, tá tràng hay viêm tuyến tụy không nên ăn bưởi bởi trong bưởi chứa axit, các chất hữu cơ làm tăng axit trong dạ dày, gây chứng ợ nóng và khiến tình trạng viêm loét thêm trầm trọng, nhất là bưởi chua.
🌿Người đói không nên ăn bưởi
Bưởi chứa một lượng axit rất lớn. Nếu ăn khi đói nó sẽ làm hại dạ dày của bạn, đặc biệt với những người đang áp dụng kiểu giảm cân với bưởi.
Do đó, bạn chỉ nên ăn bưởi khi đã ăn cơm hay một chút gì đó lót dạ. Như vậy bưởi sẽ phát huy tác dụng cải thiện tiêu hóa cho bạn. Đồng thời hạn chế việc tăng cholesterol trong máu.

Photos from Khoa Nội Tiết - Viện 103's post 23/10/2021

💥Không muốn lượng đường trong máu cao, tránh xa 3 thực phẩm này
🌳1. Hạt dưa: Mọi người có thói quen cắn hạt dưa trong những cuộc trò chuyện mà không biết rằng nó không hề tốt cho những người có đường huyết cao. Điều này được lý giải bởi việc trong hạt dưa chứa nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều axit béo không no.
Axit béo không no sau khi vào cơ thể con người, do liên kết hóa học không bền nên chúng dễ đi vào dạ dày và ruột, từ đó chuyển hóa thành đường và chất béo. Đường chuyển hóa đi vào hệ tuần hoàn máu, làm tăng nồng độ đường trong máu khiến những bệnh nhân tiểu đường gặp rắc rối.
🌳2. Cháo trắng: Từ nhỏ đến lớn, ai cũng thân thuộc với món ăn này. Đặc biệt những người bị ốm, cơ thể khó chịu sẽ thích ăn một bát cháo trắng để dễ tiêu và tiện nấu ăn. Tuy nhiên, thành phần chính trong cháo trắng là tinh bột. Trong quá trình nấu, nhiệt độ cao sẽ làm phân hủy tinh bột tạo thành đường.
Bên cạnh đó, nhiều người còn có thói quen cho thêm đường trắng hoặc đường phèn vào nấu cùng cháo, khiến lượng đường trong món ăn này tăng lên gấp đôi.
🌳3. Trái cây chứa nhiều đường: Những loại trái cây như xoài, nho, dưa hấu, lê, chuối,… cũng khiến lượng đường trong máu tăng cao, vì vậy những người bị tiểu đường nên hạn chế ăn, thay vào đó là các loại trái cây có lượng đường đơn giản, chẳng hạn như bưởi.
Ngoài kiểm soát chế độ ăn uống, bệnh nhân cũng nên bổ sung thêm các chất dinh dưỡng hoặc uống một số loại trà có tác dụng hạ đường huyết giúp kiểm soát nồng độ đường huyết của cơ thể.

23/10/2021

💥Đường huyết tăng sau ăn gây tăng lipid máu, làm tăng nguy cơ xơ vữa và tạo ra các stress oxy hoá góp phần vào các biến chứng mạch máu lớn và nhỏ; làm tăng nguy cơ tử vong ở cả bệnh nhân tiểu đường và những người có đường huyết lúc đói thấp hơn ngưỡng chẩn đoán tiểu đường. Sau đây là những món canh giúp hạ đường huyết hiệu quả cho bệnh nhân tiểu đường.

Videos (show all)

Tiểu Đường gọi ngay : 0356.246.118 để được tư vấn kịp thời !

Telephone