Lương y Dương Thị Thanh - Huyết Áp Cao

Lương y Dương Thị Thanh - Huyết Áp Cao

Bà con ai bị Cao Huyết Áp, Mỡ Máu. Thì để lại SĐT và Tình Trạng Bệnh, tôi sẽ gọi lại giúp bà con. Hotline(24/7): 0372.680.536

02/06/2022

Húng quế giúp hạ huyết áp cao ?
Húng quế được xem là thảo mộc giảm huyết áp cao rất hữu hiệu. Nó được sử dụng phổ biến trong nền y học thay thế vì rất giàu các hợp chất thực vật mạnh mẽ.
Trong húng quế ngọt cung cấp nhiều eugenol, đây là một chất chống oxy hoá dựa trên thực vật, đóng vai trò như một chất chẹn kênh canxi tự nhiên nên mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe, bao gồm cả việc giảm huyết áp cao và hỗ trợ thư giãn mạch máu.

02/06/2022

Công dụng của nấm linh chi :
Nấm linh chi từ lâu đã được biết đến như một loại thần dược cho sức khỏe chúng ta, dược liệu này có vị hơi đắng, tính hàn, bồi bổ và giải nhiệt cơ thể rất tốt, cùng điểm qua một số công dụng phổ biến của loài nấm này.
Tuần hoàn máu tốt: Trong nấm linh chi có chứa Adenosine-là hoạt chất giúp hỗ trợ hệ tuần hoàn máu, giảm cholesterol. Với khả năng gia tăng lipoprotein trong máu từ đó giúp chuyển hóa hòa tan máu và đào thải cholesterol, vậy nên nấm linh chi giúp cơ thể ổn định bệnh lý về tim mạch hiệu quả hơn.
Chữa cao huyết áp: Theo bác sĩ Trương Thành Trong-Dược sĩ chuyên khoa I cho biết trong nấm linh chi có chứa hàm lượng cao Polysaccharride có tác dụng phòng chống máu nhiễm mỡ, tăng cường sức bền và độ đàn hồi của thành mạch, từ đó giúp máu lưu thông tốt và đẩy lùi huyết áp cao
Ngoài các công dụng trên, nấm linh chi còn rất nhiều các lợi ích khác cho sức khỏe như:
- Chữa suy nhược thần kinh
- Chống lão hóa da, giúp da đẹp, khỏe
- Hỗ trợ điều trị ung thư
- Tăng cường hệ thống miễn dịch
- Giảm stress, thư giãn cơ bắp
- Hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến phổi, tim, thận,... ví dụ như hen suyễn, viêm phế quản, loét dạ dày

02/06/2022

Nhân sâm - Vị thuốc "đại bổ" với người suy nhược cơ thể
Nhân sâm là cây thảo dược lưu niên mọc hoang trong tự nhiên hoặc được trồng ở những vùng cao, nhiệt độ thấp, mát lạnh.
Nhân sâm là rễ phơi hay sấy khô của cây Nhân sâm (Panax gingseng C.A. Mey.), thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae).
Về thành phần hoạt chất, nhân sâm có ít nhất 12 loại glucosid, 14 loại acid amine, các hợp chất phenol, flavonoid, phytosterol, các loại đường và sinh tố, acid nicotinic, các khoáng chất Na, K, Ca, Mg, Mn, Fe, Cu, Zn, Ge.
Theo Đông y, nhân sâm vị ngọt hơi đắng, tính hơi ôn; vào kinh tâm tỳ, phế. Công năng chủ trị: Đại bổ nguyên khí, cố thoát sinh tân phục mạch, an thần ích trí. Dùng tốt cho người suy nhược cơ thể, tỳ vị hư nhược, phế hư suyễn khái, tự hãn, kiện vong, huyễn vựng, nam giới di tinh liệt dương, trẻ em kinh giật, phụ nữ băng lậu.
Liều dùng, cách dùng: 1 - 9g/ngày; bằng cách hãm, nấu, sắc, ninh hoặc hầm...

02/06/2022

CỎ MẦN TRẦU – Vị thuốc đẹp da, bổ máu, chữa nhiều bệnh
☘️Cỏ mần trầu được sử dụng rất nhiều trong y học cổ truyền.
☑️Chữa tăng huyết áp: dùng cây tươi 500g, rửa sạch, giã nát, thêm 1 bát nước đun sôi để nguội. Lọc qua vải và vắt lấy nước cốt, thêm ít đường cho đủ ngọt. Uống 2 lần, sáng và chiều.
☑️Đề phòng viêm màng não truyền nhiễm: Cỏ mần trầu 30g sắc uống trong ngày. Uống liền 3 ngày, nghỉ 10 ngày, sau đó lại uống tiếp 3 ngày nữa.
☑️Chữa sốt cao co giật, hôn mê: Cỏ mần trầu 120g. Sắc với 600ml nước, còn 400ml, thêm ít muối, cho uống nhiều lần trong 12 giờ.
☑️Chữa viêm da, vàng da: Cỏ mần trầu tươi 60g. Rễ cây tổ kén đực (1 loài cây dó) 30g. Sắc uống.
☑️Chữa thấp nhiệt, hoàng đản: Cỏ mần trầu tươi 60g, sơn chi ma 30g. Sắc uống
☑️Chữa viêm tinh hoàn: Cỏ mần trầu 60g. Cùi vải 10 cùi. Sắc uống.
☑️Chữa cảm, sốt nóng, người mẩn đỏ, tiểu tiện vàng ít: Mần trầu 16g, cỏ tranh 16g. Sắc uống.
☑️Chữa bạc tóc: Lấy 10g cỏ mần trầu, 15g ngũ gia bì, 15g đỗ trọng, 25g rễ khúc khắc, 5g cam thảo và 5g nhân trần. Dùng tất cả nguyên liệu sắc uống trong 1 ngày, nhớ uống trước khi ăn tầm 15 phút.
☑️Chữa đại tiện ra máu đen: mỗi thứ 1 nắm (cỏ mần trầu, cam thảo nam, muồng trâu, cây ké, rễ tranh, trắc bách diệp, rau má), 2 nắm cỏ mực, 9 lá ngải cứu, 5 củ sả, 3 lát gừng, 2 muỗng than tóc. Cho tất cả nguyên liệu vào nồi sắc, đồ ngập nước rồi nấu cho đến khi còn 2 chén. Chia ra uống 2 lần mỗi ngày.
☑️Chữa nóng sốt, môi nứt, tưa lưỡi: Mỗi loại 1 nắm gồm cỏ mần trầu, rau bồ ngót, rau má, cỏ mực, rễ tranh, lá muồng trâu, rau sam; 2 khoanh bí đao, 1 muỗng đậu xanh. Bỏ vào ấm nấu cho nước cạn còn 2 bát thì tắt bếp. Chia phần thuốc thu được ra làm 2 lần uống trong ngày.
☑️Điều trị băng huyết: Lấy mỗi thứ 1 nắm gồm: cỏ mần trầu, cam thảo nam, muồng trâu thái nhỏ, rau má, cỏ mực, cây ké, 10 lá ngải cứu, 10 lát sả, 10 lát gừng, 1 vỏ quýt. Cho tất cả nguyên liệu vào trong ấm nước và sắc cho đến khi còn 2 chén nước. Chia ra dùng 2 lần trong ngày.

02/06/2022

Bằng khen lâu rồi, nhưng đó là một kĩ niệm

Telephone