Lươnq Y - Phạm Văn Thanh

Lươnq Y - Phạm Văn Thanh

Contact information, map and directions, contact form, opening hours, services, ratings, photos, videos and announcements from Lươnq Y - Phạm Văn Thanh, Barbecue Restaurant, .

24/08/2022

🔔 Dùng 1 Liệu trình - Cả đời hết đau.
Xương khớp 10 năm hay 20 năm, bỏ ra 3 phút cùng nghe chia sẻ này.
🎁Ưu đãi hôm nay: Mua 4 tặng 2.
------------------------------------------------------------------
2 ĐIỀU TỪ TRUNG TÂM :
✅ chỉ sau 1 liệu trình.
✅ độc quyền tại VN.
👉Với thành phần thảo dược thiên nhiên an toàn, lành tính, Viên Uống là khắc tinh :
- Thoát vị đĩa đệm.
- Thoái Hóa đốt sống cổ.
- G*i cột sống - Viêm khớp dạng thấp.
- Viêm khớp gối - Viêm đa khớp.
>>> Bà con để lại SỐ ĐIỆN THOẠI và TÌNH TRẠNG để được tư vấn ngay.

24/08/2022

CÁCH CHỮA VIÊM ĐA KHỚP BẰNG CÂY XẤU HỔ
☘ Theo Đông y, cây xấu hổ (trinh nữ) xuất hiện trong nhiều bài thuốc chữa bệnh với tác dụng an thần, giảm đau, tiêu sưng, kháng viêm, lợi tiểu,… Nhiều nghiên cứu hiện đại cũng chỉ ra rằng, một số thành phần trong loại cây này có khả năng ức chế hệ thần kinh trung ương, có thể dùng để chữa các chứng đau nhức xương khớp..
☘ Cách thực hiện: Rửa sạch 150 gram rễ cây xấu hổ, để ráo và tẩm đều với 30ml rượu trắng. Sau đó, cho hỗn hợp lên chảo rang đến khi khô rồi đổ vào ấm sắc chung với 500ml nước. Khi lượng nước chỉ còn phân nửa thì tắt bếp. Chia thuốc làm 2 – 3 lần uống trong ngày.
☘ Để đạt kết quả tốt hơn, người mắc nên kết hợp với việc nấu nước xấu hổ chung với lá lốt, ngải cứu, hoắc hương, tía tô mỗi thứ khoảng 40 gram để xông và tắm mỗi ngày.

24/08/2022

Nguyên nhân gây đau nhức xương khớp?
- Viêm khớp
Đây chính là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng đau xương khớp. Thông thường có hai dạng viêm khớp chính là viêm xương khớp và viêm khớp dạng thấp (RA). Theo các nghiên cứu đối tượng của viêm khớp là những người trên 40 tuổi. Viêm khớp thường xuất hiện ở cổ tay, tay, hông, đầu gối,…
- Tuổi tác
Theo thời gian, các cơ quan phải đối mặt với sự lão hóa, các khớp xương cũng vậy, với cấu trúc quan trọng là sụn, chất nhờn ở đầu khớp xương và xương dưới sụn gây bệnh thoái hóa khớp. Chính vì vậy càng lớn tuổi các bệnh về xương khớp càng cao.
- Béo phì, thừa cân
Khi bạn bị béo phì, thừa cân thì trọng lượng cơ thể vượt quá mức giới hạn cho phép. Từ đó, sẽ làm gia tăng áp lực lên các khớp, đặc biệt là khớp gối, khớp háng và cột sống. Điều này làm cho phần sụn khớp bị bào mòn, dẫn đến tổn thương phần xương dưới sụn. Do đó béo phì làm sụn và xương dưới sụn bị thoái hóa, suy giảm chức năng và gây đau đớn.
- Thường xuyên lao động nặng
Hầu hết những người lao động nặng về thể chất sẽ có nguy cơ đau nhức xương khớp cao hơn làm việc bình thường. Bởi vì khi vác nặng làm tăng áp lực lên các khớp. Từ đó khiến phần xương dưới sụn nhanh chóng bị tổn thương, bị biến dạng. Đồng thời tăng nguy cơ thoái hóa gây đau đớn cho người mắc.
- Sinh hoạt và làm việc không đúng tư thế
Khi chúng ta sinh hoạt và làm việc không đúng tư thế, cũng chính là nguyên nhân gây đau nhức xương khớp. Nếu làm làm việc không đúng tư thế sẽ gây ra sức ép cho cột sống, dần dần xảy ra thoái hóa cột sống, gây đau nhức xương khớp. Đồng thời làm giảm các chức năng của xương khớp.
- Thời tiết thay đổi thất thường
Khi thời tiết thay đổi có thể kéo theo hàng loạt những thay đổi bên trong cơ thể. Nhất là sự thay đổi của thời tiết có thể sẽ ảnh hưởng xấu đến xương khớp. Ngoài ra vào mùa lạnh, các khớp xương của các bạn dễ bị khô và đau nhức hơn các mùa khác.

24/08/2022

Tác dụng thực sự của dưa hành:
- Dưa hành giúp tiêu hoá hiệu quả
Dưa hành là món ăn không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của Việt Nam. Chứa nhiều các lợi khuẩn probiotic, dưa hành muối có thể tăng cường lợi khuẩn cho các bữa ăn của gia đình bạn. Đồng thời hành là loại củ có tính chất cay nóng và ấm. Ăn hành muối sẽ giúp làm ấm cho cơ thể trong mùa đông và phục vụ tiêu hoá tốt hơn.
- Dưa hành giúp chống oxy hoá
Bên cạnh việc lợi khuẩn thì dưa hành muối còn có tác dụng chống lại các gốc tự do, ngăn chặn các chất chống oxy hoá. Tác dụng này có khả năng bảo vệ các tế bào trong cơ thể, ngăn ngừa những vấn đề về bệnh tim mạch, ung thư và lão hoá trong cơ thể.

24/08/2022

Thêm một bệnh về xương khớp phổ biến hiện nay là thoát vị đĩa đệm. Thoát vị đĩa đệm là do nhân nhầy đĩa đệm cột sống thoát ra khỏi vị trí bình thường. Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm do các yếu tố như: di truyền, tư thế sai trong lao động, vận động, thoái hóa tự nhiên... Ngoài ra, bị tai nạn, chấn thương cột sống cũng gây thoát vị đĩa đệm.
Người bị thoát vị đĩa đệm thường tập trung ở các dạng chính là thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng và thoát vị đĩa đệm mất nước. Bệnh gây nên những triệu chứng nhức, tê lan dọc từ thắt lưng xuống mông và chân, hay đau từ vùng cổ, gáy lan ra hai vai xuống cánh tay, bàn tay… Song song đó bệnh thường gây đau cột sống và đau rễ thần kinh, mỗi đợt đau kéo dài từ 1-2 tuần. Giai đoạn đầu có thể đau âm ỉ nhưng càng về sau càng đau nhiều và dữ dội hơn.
Tương tự như thoái hóa khớp hay viêm khớp dạng thấp, thoát vị đĩa đệm khó chữa trị khỏi hoàn toàn. Một khi nhân nhầy đã thoát ra ngoài, cột sống sẽ trở nên yếu và dễ bị mất ổn định. Hơn nữa, cơn đau thoát vị có thể khiến cho dáng đi đứng của người bệnh bị thay đổi, dẫn đến teo cơ, vẹo cột sống.

24/08/2022

😲😲😲 Các bệnh xương khớp thường gặp 😲😲😲
👉 1. Thoái hóa khớp..
Thoái hóa khớp (còn gọi là viêm xương khớp do thoái hóa) là tình trạng tổn thương sụn, xương dưới sụn và giảm thiếu chất lượng dịch khớp...
Bình thường, sụn khớp nguyên vẹn, trơn láng và cấu trúc xương dưới sụn ổn định... Khi khớp bị thoái hóa, sụn khớp bị bào mòn, xù xì,, nặng hơn có thể trơ ra đầu xương dưới sụn; đồng thời, vùng xương dưới sụn cũng thay đổi cấu trúc dẫn đến phản ứng tạo các chất gây viêm,, xuất hiện các triệu chứng như đau, sưng tấy.viêm,, xuất hiviêm,, xuất hi
Triệu chứng của thoái hóa khớp..
Thoái hóa khớp phát triển âm thầm nên ở giai đoạn đầu hầu như không có dấu hiệu... Khi xuất hiện triệu chứng, khớp đã bị tổn thương, thường gặp như sau:
- Đau: ở vị trí khớp bị thoái hóa,,, thường xuất hiện và tăng nặng khi vận động hay thay đổi tư thế.. Đau nhiều khi tăng cân, đặc biệt đau ở khớp gối, khớp háng,, khớp gót chân - những khớp gánh trọng lượng cơ thể nhiều nhất.. Thường xuất hiện từng đợt kéo dài rồi giảm, sau đó lại xuất hiện đợt khác.. Đau nhiều có co cơ phản ứng..
- Vận động khó khăn, đi lại khập khiễng do đau khớp háng, khó cử động cổ - đau mỏi vùng sau gáy lan đến cánh tay,, tay không cầm nắm được....
- Cứng khớp vào buổi sáng hoặc ngồi lâu, thường kéo dài dưới 30 phút...
- Khớp kêu lạo xạo, lục cục mỗi khi co duỗi, thường đi kèm với cơn đau...
- Khớp tê, sưng, biến dạng, teo cơ. Đây là những dấu hiệu chứng tỏ sụn khớp - xương dưới sụn bị tổn thương nghiêm trọng,, thường gặp như: đầu gối lệch trục,, ngón tay trở nên gồ ghề và cong, ngón chân cứng và cong veo...
Các khớp xương dễ bị thoái hóa..
- Khớp gối: rất phổ biến vì đây là khớp chính để giữ cơ thể đứng vững, xoay và di chuyển... Người bệnh có thể gặp các triệu chứng như: đau ở phía trước và bên cạnh đầu gối; khớp yếu đi khiến đầu gối khuỵu xuống; ngồi xổm và đứng dậy rất khó khăn,, tê chân, biến dạng ở khớp gối...
- Khớp háng: có thể xảy ra ở một hoặc cả hai bên... Triệu chứng thường gặp như: cảm giác đau sâu bên trong phía trước háng, cũng có thể đau ở bên cạnh hoặc phía trước đùi,,, ở sau mông và lan xuống đầu gối...
- Khớp ngón tay, bàn tay: các khớp sưng đau, đặc biệt là khi bệnh vừa mới bắt đầu.. Sau đó có thể hình thành các nốt cứng trên các khớp khiến ngón tay trở gồ ghề, cong vẹo...
- Cột sống thắt lưng: Là tổn thương cột sống thường gặp nhất,, đôi khi ảnh hưởng đến thần kinh tọa khiến người bệnh có cảm giác đau rất mạnh từ lưng xuống mặt trong đùi và chân... Giai đoạn đầu, bệnh nhân thấy đau nhiều khi mới ngủ dậy.. Sau đó, cơn đau sẽ dần dần kéo dài cả ngày, tăng lên khi làm việc nhiều...
- Cột sống cổ: Người bệnh có cảm giác đau mỏi phía sau gáy, lan đến cánh tay ở bên có dây thần kinh bị ảnh hưởng...
- Khớp bàn chân: Vị trí thường gặp nhất là gốc của ngón cái, gây cứng khớp hoặc biến dạng,, cong vẹo, khiến cho việc đi đứng trở nên khó khăn và đau đớn...
- Khớp gót chân: Người bệnh thường có cảm giác bị thốn ở gót vào buổi sáng,, khi bước chân xuống giường và đi vài bước đầu tiên.
👉 2. Một số bệnh xương khớp khác..
- Bệnh viêm khớp dạng thấp: là một bệnh lý khớp mãn tính thường gặp, đồng thời là một bệnh tự miễn điển hình, khả năng gây tàn phế cao... Biểu hiện đặc trưng: viêm màng hoạt dịch ăn mòn ở các khớp ngoại biên, đối xứng, diễn biến kéo dài, tiến triển từng đợt, xu hướng tăng dần,, dẫn đến tổn thương sụn khớp, ăn mòn xương gây biến dạng khớp, dính khớp và mất chức năng vận động...
- Bệnh viêm khớp phản ứng: được đặc trưng bởi tình trạng viêm khớp tiếp theo sau tình trạng nhiễm trùng. Biểu hiện viêm có thể từ một đến vài khớp,,, thường gặp các khớp lớn ở hai chân, cột sống, khớp cùng chậu, viêm các điểm bán gân, viêm dây chằng...
- Hội chứng đau thắt lưng: là hội chứng xương khớp hay gặp nhất,,, đau do nguyên nhân cơ học hoặc do một bệnh toàn thân chiếm khoảng 65-80% người lớn và 10% số này bị chuyển thành đau mãn tính...
- Đau thần kinh tọa: được biểu hiện bởi cảm giác đau dọc theo đường đi của thần kinh tọa, đi từ cột sống thắt lưng lan tới mặt ngoài đùi,,, mặt trước ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài và tận ở các ngón chân. Thường gặp đau một bên,,, ở lứa tuổi lao động (30-50 tuổi). Nguyên nhân thường gặp là do thoát vị đĩa đệm,,, trượt đốt sống, thoái hóa cột sống thắt lưng gây hẹp ống sống thắt lưng. Các nhóm nguyên nhân này có thể kết hợp với nhau...

Website