Viên Uống Điều Trị Đau Nhức Xương Khớp Lâu Năm

Viên Uống Điều Trị Đau Nhức Xương Khớp Lâu Năm

Contact information, map and directions, contact form, opening hours, services, ratings, photos, videos and announcements from Viên Uống Điều Trị Đau Nhức Xương Khớp Lâu Năm, Medical and health, .

05/07/2022

Cách Ăn Uống Cho Bệnh Nhân Đau Nhức Xương Khớp
Việc ăn uống rất quan trọng đối với những người đang mắc bệnh xương_khớp, chúng góp phần quyết định sự thành bại của quá trình điều trị bệnh xương_khớp, chính vì vậy nếu bạn là người đang mắc các căn bệnh về xương_khớp cần lưu ý hạn chế kiêng những thức ăn dưới đây khi bị v.iêm khớp:
- Không nên ăn quá nhiều thịt, nội tạng, uống nhiều rượu bia, ăn mặn hay ăn quá ngọt vì các loại thức ăn này sẽ gây mất khá nhiều canxi khiến xương của bạn trở nên yếu dần.
- Hạn chế ăn đồ ăn có nhiều dầu mỡ như bơ, đồ chiên, thức ăn chế biến sẵn vì nó chứa nhiều chất béo bão hoà kích thích phản ứng viêm và khiến người bệnh có cảm giác đau đơn.
- Không ăn các thực phẩm như bơ sữa, bắp, đồ nếp đã qua chế biến, tôm, cam quít, tôm, cua, lươn, trạch,… cũng rất dễ gây ra dị ứng tăng v.iêm đối với người bệnh bị ngứa ở các khớp nên cũng cần tránh ăn các thức ăn này.
- Bột mì cũng làm tình trạng v.iêm khớp tăng lên. Vì vậy người bệnh không nên sử dụng bột mì.
- Trong cà phê chứa cafein khiến bệnh v.iêm khớp trở nên tồi tệ hơn vậy nên cafe không được khuyến cáo cho người bệnh viêm khớp. soda cũng là loại đồ uống được khuyến cáo không nên sử dụng đối với người v.iêm khớp.Hạn chế thực phẩm gây tăng chất lipit máu gây bất lợi cho người đang bị viêm khớp vì xúc tác phản ứng v.iêm tấy ở mặt trong bao khớp như thịt mỡ, bơ, xúc xích, dăm-bông, bánh kẹo.
- Thực phẩm giàu a-xít oxalic như nam việt quất, mận, củ cải cũng không nên ăn.

19/04/2022

TOP 10 BỆNH LÝ XƯƠNG KHỚP THƯỜNG GẶP
1. Thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp là tình trạng tổn thương phần sụn khớp và xương dưới sụn, có phản ứng viêm và giảm dịch khớp. Nguyên nhân gây thoái hóa khớp chủ yếu do tuổi cao, bên cạnh đó còn có các yếu tố thuận lợi như: di truyền, tình trạng béo phì, có các vi chấn thương xảy ra thường xuyên ở khớp, viêm khớp dạng thấp, nhiễm trùng khớp hoặc có tiền sử chấn thương mạnh tại khớp như: bị ngã, tai nạn lao động, tai nạn thể thao...
Những triệu chứng của thoái hóa khớp gồm:
- Đau nhức quanh khớp:
Ở những vùng xung quanh khớp bị thoái hóa thường xuất hiện những cơn đau âm ỉ, lúc đầu người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi là cơn đau sẽ giảm nhưng khi bệnh trở nặng thì cơn đau kéo dài và đau dữ dội hơn.
- Cứng khớp:
Cứng khớp buổi sáng là một triệu chứng hay gặp ở bệnh nhân thoái hóa khớp. Biểu hiện rõ nhất khi bệnh nhân ngủ dậy, khó cử động các khớp bị thoái hóa, đau, sau khoảng 30 phút mới có thể bình thường trở lại.
- Khớp bị biến dạng:
Có thể vùng khớp thoái hóa sẽ bị sưng to lên hoặc các cơ sẽ bị teo nhỏ lại.
- Hạn chế các hoạt động:
Các hoạt động trong đời sống hàng ngày bị hạn chế như cúi đầu sát đất, quay cổ ra sau.
2. Viêm khớp
- Viêm khớp là căn bệnh về xương khớp phổ biến gặp ở mọi lứa tuổi. Viêm khớp chủ yếu xảy ra ở người từ 65 tuổi trở lên, nhưng không phải ở lứa tuổi nhỏ hơn không mắc phải căn bệnh này vì gần một nửa số người mắc phải ở độ tuổi trẻ. Độ tuổi từ 18 đến 44 tỉ lệ người mắc phải là 7,3%. Tuổi từ 45 đến 64 là 30,3%, trên 65 tuổi là 49,3%.
- Số liệu trên cho thấy tuổi tác càng cao, tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp càng nhiều, tuy nhiên đó không phải là nguyên nhân duy nhất. Căn bệnh này chiếm 26% ở nữ giới và 19% ở nam giới mọi lứa tuổi. Các số liệu này từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC). Những người thừa cân, béo phì sẽ nằm trong diện nguy cơ nhiều hơn.
- Tình trạng viêm cũng có thể xảy ra do chấn thương, va đập hoặc tình trạng lão hóa, bào mọn sụn khớp và xương dưới sụn, cộng thêm việc vận động khớp không hợp lý dẫn đến khớp bị viêm. Phản ứng viêm xảy ra chính là cơ chế tự vệ của cơ thể trước sự xâm nhập của các yếu tố bên ngoài như chấn thương hoặc từ bên trong như di truyền, nhiễm trùng,... Và cũng chính vì thế nên khi nhắc đến viêm khớp hãy nghĩ ngay đến tình trạng sưng, viêm, nóng đỏ và đau ở một vị trí nào đó của khớp.
- Có rất nhiều dạng viêm khớp khác nhau, tuy nhiên một số dạng thường thấy là: viêm khớp dạng thấp, viêm do thoái hóa, thấp khớp cấp, bệnh gout, viêm khớp nhiễm trùng. Đa số các bệnh viêm khớp đều khó điều trị dứt điểm. Bệnh dễ tái phát trở lại và tăng nặng hơn. Để lâu ngày có thể dẫn đến đau nhức, mất khả năng vận động hoặc thậm chí bị tàn phế nên cần cải thiện sớm.
3. Viêm khớp dạng thấp
Là một dạng của bệnh viêm khớp nhưng nguy hiểm hơn. Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý viêm mạn tính, ảnh hưởng toàn thân, đặc biệt là gây viêm khớp, biểu hiện sưng, nóng, đỏ, cứng khớp và giới hạn cử động. Bất kỳ khớp nào cũng có thể bị ảnh hưởng, nhưng thường gặp nhất là các khớp nhỏ ở bàn tay và bàn chân. Ngoài khớp, các cơ quan khác cũng có thể bị tổn thương như tim, phổi, da, mắt. Tổn thương khớp mà viêm khớp dạng thấp gây ra thường xảy ra ở cả hai bên cơ thể.
Viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn nên hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên các nghiên cứu lâm sàng chỉ ra rằng các triệu chứng có nhiều khả năng thuyên giảm khi điều trị bắt đầu sớm với các thuốc được gọi là DMARDs (disease-modifying antirheumatic drugs).
4. Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng khi nhân nhầy của đĩa đệm cột sống chệch ra khỏi vị trí bình thường, xuyên qua dây chằng chèn ép vào các rễ thần kinh gây tê bì, đau nhức. Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm do các yếu tố như: di truyền, tư thế sai trong lao động, vận động, thoái hóa tự nhiên, bị tai nạn, chấn thương cột sống. Trên thực tế, thường hay gặp hiện tượng đau lan tỏa từ thắt lưng xuống chân (đau dây thần kinh tọa) do thoát vị đĩa đệm ở cột sống thắt lưng là phổ biến nhất.
5. Bệnh g*i cột sống
5.1. G*i cột sống là gì?
Là tình trạng phát triển thêm của xương trên thân đốt, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp do đĩa sụn và xương bị thoái hóa, mặt xương khớp nhọn và g*i mọc ra và chèn ép lên dây thần kinh gây ra đau.
Phần lớn bệnh nhân thường không cảm thấy bất cứ triệu chứng gì trong thời gian đầu. Tuy nhiên khi bệnh bắt đầu trở nặng, g*i cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh thì những cơn đau mới dần xuất hiện.
5.2. Một số triệu chứng của g*i cột sống là:
- Đau thường xuất hiện ở cổ, thắt lưng, đặc biệt là khi bệnh nhân đứng hoặc đi.
- Trường hợp nặng thì đau tê ở cổ lan qua hai tay, cảm giác đau ở lưng, dọc xuống hai chân.
- Đau tăng lên khi đi lại hay vận động nhiều. Cơn đau tăng khi cử động, giảm khi nghỉ do đó sẽ đưa tới giới hạn cử động ở các phần này.
6. Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa là cụm từ mô tả tình trạng đau lan từ mông xuống dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa. Các nguyên nhân gây ra đau thần kinh tọa gồm có:
- Thoát vị đĩa đệm:
Đây là nguyên nhân thường gặp nhất, khối lồi ra của đĩa đệm làm đè ép vào dây thần kinh tọa gây đau.
- Thoái hoá cột sống thắt lưng:
Thoái hoá gây ra g*i xương xâm lấn vào lỗ liên đốt cột sống, là nơi dây thần kinh tọa thoát ra khỏi cột sống, g*i xương đủ lớn sẽ tác động tới dây thần kinh tọa mà gây đau. Đôi khi thoái hoá làm hẹp ống sống cũng là nguyên nhân gây đau.
- Trượt đốt sống:
Khi trượt đốt sống sẽ làm hẹp lỗ liên đốt cột sống gây tác động vào thần kinh tọa gây đau.
- Ngoài ra, các nguyên nhân khác gây đau thần kinh tọa còn do chấn thương, viêm...
7. Thoái hóa cột sống
Thoái hóa cột sống bắt đầu từ sau tuổi 30, tuổi càng cao thì quá trình thoái hóa càng nhanh. Thoái hóa tác động đến cả sụn, xương dưới sụn và màng hoạt dịch khớp, trong đó tế bào sụn khớp và xương dưới sụn là quan trọng hàng đầu. Trong hệ thống cột sống có 3 vùng thường xảy ra thoái hóa và tùy thuộc vào từng vị trí mà có những triệu chứng thoái hóa cột sống khác nhau:
- Thoái hóa cột sống cổ:
Bệnh nhân bị thoái hóa vùng cổ sẽ có những triệu chứng như đau ê ẩm vùng cổ (vùng sau gáy), đau nhức sang vùng bả vai, có thể lan sang cánh tay. Thậm chí, những người bị nặng có thể bị tê bì xuống đốt ngón tay hoặc đau lan lên đỉnh đầu, ù tai, tức hốc mắt...
- Thoái hóa cột sống lưng:
Biểu hiện thường gặp là đau nhức thường xuyên vùng thắt lưng. Khi bệnh tiến triển nặng hơn, người bệnh có thể bị tê bì dọc từ mông xuống chân, thậm chí còn đau nhức cả bàn chân.
- Thoái hóa cột sống ngang ngực:
Ít gặp hơn 2 trường hợp trên, bệnh nhân thường có biểu hiện đau ngang lưng, đau kéo ra trước ngực, thậm chí gây tức ngực khó thở.
8. Loãng xương
- Loãng xương là một tình trạng rối loạn chuyển hóa của bộ xương làm giảm sức mạnh của xương dẫn đến làm tăng nguy cơ gãy xương.
- Sức mạnh của xương được phản ánh thông qua hai yếu tố: khối lượng xương và chất lượng xương.
- Nguyên nhân gây loãng xương có thể là do thay đổi nội tiết tố, tuổi tác, dùng thuốc... Đặc biệt ở phụ nữ, tốc độ mất xương giai đoạn mãn kinh từ 1 - 3% mỗi năm, kéo dài từ 5 - 10 năm sau khi mãn kinh.
9. Lupus ban đỏ hệ thống
- Lupus ban đỏ hệ thống (gọi tắt là lupus) xảy ra khi hệ miễn dịch tấn công vào các mô lành mạnh của chính cơ thể bạn. Điều này dẫn đến tình trạng viêm mạn tính và gây tổn hại cho nhiều mô và nhiều hệ thống khác nhau của cơ thể như các khớp, da, thận, tim, phổi, các tế bào máu và não. Trong đó, có triệu chứng trên da xuất hiện phổ biến nhất (70% người bệnh) và thường trỏe nên xấu đi khi phơi ra nắng (tiếp xúc với ánh sáng).
- Trong đợt bùng phát, bệnh hay gặp triệu chứng đau cơ, đau các khớp nhỏ của bàn tay-cổ tay, cứng khớp và phù. Tuy không chữa được hoàn toàn, nhưng có thể điều trị hiệu quả với thuốc. Bệnh thường không làm giảm khả năng vận động hay hủy hoại khớp.
10. Ung thư xương
Ung thư xương là sự xuất hiện một khối u ác tính ở trong xương. Những khối u này thường phát triển rất mạnh và cạnh tranh với những mô xương lành, có thể đe dọa tới tính mạng của người bệnh.Nguyên nhân bệnh Ngủ ngáy
Mọi trở ngại cho sự lưu thông bình thường của không khí giữa thanh quản và vùng mũi họng đều là nguyên nhân ngủ ngáy. Nó là hậu quả của 1 hay sự kết hợp của nhiều yếu tố sau:
👉 Tắc nghẽn đường hô hấp mũi: Do dị ứng hoặc viêm xoang. Một số người chỉ ngáy trong mùa dị ứng hoặc khi bị nhiễm trùng xoang. Các dị tật mũi như vách ngăn lệch hoặc polyp mũi cũng có thể gây ra tắc nghẽn đường thở, khiến ngủ ngáy xuất hiện;
👉 Giảm trương lực cơ trong cổ họng và lưỡi: do các mô liên kết nâng đỡ vùng này bị giãn quá mức, trở nên lỏng lẻo, không giữ được lưỡi ở vị trí ban đầu mà khiến lưỡi bị tụt lại phía sau và che lấp đường thở. Nguyên nhân tình trạng này có thể do giấc ngủ quá sâu, say rượu hoặc do sử dụng một số loại thuốc ngủ gây ra. Sự lão hóa cũng khiến các cơ vùng này nới lỏng khi ngủ. Điều này lý giải cho sự gia tăng tỷ lệ người ngủ ngáy theo tuổi
👉 Mô họng quá lớn: người thừa cân, béo phì có thể bị tích lũy mô mỡ ở vùng hầu họng, khiến cho mô họng quá lớn, làm hẹp khoảng không giữa vùng hầu họng và thanh quản và gây ra tiếng ngáy. Ngoài ra, trẻ em bị viêm amidan và vòm họng lớn cũng thường bị ngáy;
👉 Vòm miệng và/hoặc lưỡi gà dài (mô treo ở phía sau miệng): có thể làm thu hẹp khoảng trống từ mũi đến cổ họng. Các cấu trúc giải phẫu này rung lên và va chạm với nhau khiến đường thở bị tắc và gây ra tiếng ngáy;
👉 Uống rượu: Rượu làm ức chế và gây rối loạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương, làm giãn các cơ vùng cổ. Khi tất cả mô và cơ xung quanh cổ họng giãn ra, đường hô hấp dễ đóng lại hơn, dẫn đến ngủ ngáy.
👉 Mất ngủ: ngủ không đủ giấc có thể dẫn đến giãn cổ họng;
👉 Vị trí ngủ: ngáy thường gặp nhất khi nằm ngửa do cổ họng làm hẹp đường thở; đ.ặc biệt là khi nằm ngủ gối đầu cao gây gập cổ.
👉 Ngưng thở khi ngủ: ngáy cũng có thể liên quan với tắc nghẽn ngưng thở khi ngủ. Trong trường hợp nghiêm trọng này, các mô họng ngăn chặn một phần hoặc hoàn toàn đường thở, gây ngáy.
👉 Một số dị tật bẩm sinh như cổ họng hẹp, cuống lưỡi to, cuống họng dài.
👉 Hút thuốc lá nhiều khiến người hút thuốc thường dễ bị viêm họng hơn, và khiến mô dễ bị rung hơn, đường hô hấp dễ bị đóng lại vào ban đêm. Do đó nên tránh hút thuốc trước khi đi ngủ, cũng như bỏ thuốc lá.

Website