Điều trị dứt điểm các bệnh mẩn ngứa

Điều trị dứt điểm các bệnh mẩn ngứa

DƯỢC THẢO THIÊN NHIÊN
✪ Đặc trị dứt điểm Mề đay, Viêm da cơ địa ( vảy

Nổi mề đay uống thuốc gì là tốt nhất? - Tìm hiểu ngay! 12/10/2020

Nổi mề đay uống thuốc gì là tốt nhất? - Tìm hiểu ngay! Nổi mề đay là căn bệnh phổ biến hiện nay với những cảm giác khó chịu và rất khổ sở. Vậy nổi mề đay uống thuốc gì là hiệu quả nhất?

05/09/2020

Tham khảo thông tin chi tiết về sản phẩm tại:

Website: https://yduocluanthanh.com

Facebook: https://www.facebook.com/yduocluanthanh/

🌺 THIÊN PHỤC LIỄU 🌺 được cơ quan ngôn luận của Bộ Y Tế , báo Sức khỏe đời sống đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị bệnh Mề Đay. Xem chi tiết tại link bên dưới:
https://suckhoedoisong.vn/giai-phap-ho-tro-lam-giam-trieu-chung-benh-me-day-n179787.html

🍀Theo YHCT bệnh Mề đay được gọi là Phong chẩn khối, nguyên nhân do phong hàn, phong nhiệt hoặc các nhân tố khác như: thức ăn, thuốc, ký sinh trùng làm xuất hiện ở da những nốt ban, ngứa, đỏ da hoặc phù tại chỗ...Tuy nhiên với mề đay mãn tính (thời gian bị bệnh trên 6 tuần) thì nguyên nhân chủ yếu do " rối loạn miễn dịch" bệnh cùng cơ chế tự miễn với viêm da cơ địa và vảy nến.. rất khó chữa. Nhiều người nghĩ bệnh này giống như những dị ứng thông thường, tuy nhiên rất nhiều người bị hàng chục năm, tốn rất nhiều tiền thuốc chữa bệnh nhưng đâu lại vào đấy, bởi thuốc chữa chưa đánh đúng trọng tâm căn nguyên của bệnh. Người bệnh cần tìm hiểu kỹ và có hướng điều trị hiệu quả nhé.

Những phương pháp điều trị viêm da cơ địa ngón tay hiệu quả 03/09/2020

Cách chữa viêm da cơ địa ngón tay, nên kiêng gì khi bị bệnh ?

Viêm da cơ địa ngón tay sẽ khiến vùng tay bị ngứa, da khô ráp, tiết dịch và đóng vảy. Người bị bệnh sẽ phải chịu rất nhiều ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, nghiêm trọng hơn là vùng da sẽ bị bội nhiễm. Ngoài việc sử dụng đúng các phương pháp loại bỏ bệnh, chế độ dinh dưỡng cũng rất quan trọng.

https://yduocluanthanh.com/chua-viem-da-co-dia-ngon-tay/

Những phương pháp điều trị viêm da cơ địa ngón tay hiệu quả Viêm da cơ địa ngón tay với các cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh. Ngón tay thường xuyên tiếp xúc với...

Photos from Thuốc Đông Y Trị CHÀM - MỀ ĐAY - DỊ ỨNG NGỨA's post 07/04/2017

Chia sẻ với các Bạn 17 Phương pháp ấn huyết xoa bóp trị bệnh
_-------------------------------_

15/09/2016

Chế độ ăn uống kiêng kị cho bệnh dị ứng mề đay

Y học cổ truyền gọi bệnh mề đay là phong chẩn khối. Nguyên nhân do phong hàn,phong nhiệt hoăc các nhân tố khác như: thức ăn, thuốc, ký sinh trùng làm xuất hiện ở da những nốt ban ,ngứa ,đỏ da hoặc phù tạị chỗ. Chế độ ăn kiêng cho bệnh dị ứng mề đay là yếu tố được nhiều người quan tâm khi điều trị và phòng tránh bệnh này.

Ngoài việc kiêng gió lạnh, kiêng nước, người bị bệnh dị ứng, mề đay, sẩn ngứa phải tuân thủ theo chế độ ăn như sau:
- Trong giai đoạn cấp tính, cần giảm ăn đường và muối vì đường trong máu tăng cao sẽ gây ra hiện tượng quá mẫn (dị ứng). Còn lượng muối nhiều sẽ gây kích ứng thần kinh ngoại biên.
- Kiêng những thức ăn gây kích thích như rượu, trà, cà phê, thuốc lá, tiêu, ớt.
- Trường hợp đang phù nề, rịn nước thì giảm thức ăn có nhiều nước như canh, súp; uống ít nước.
- Kiêng những thức ăn có nhiều đạm như tôm, cua, bò, gà, đồ hộp, lạp xưởng, chocolate, trứng, sữa...
- Nên ăn chế độ có nhiều vitamin A, B, C, ăn các thức dễ tiêu, có tác dụng chống táo bón như cà chua, cam, chanh, khoai lang, mướp đắng...
- Đối với trẻ em: Cần ăn chế độ giảm đường, sữa bò đặc, lòng trắng trứng...
Riêng với người bị bệnh mề đay, sau khi điều trị khỏi, nếu người bệnh vẫn chưa rõ dị ứng với loại thức ăn nào, cần ăn thử từng món để xem có dị ứng hay không. Ví dụ, một ngày ăn toàn thịt gà (không ăn món nào khác), nếu bị dị ứng thì xác định nguyên nhân do thịt gà gây nên.
nguồn : dongy-asia.vn
-----------------------------------------------------------------------------------
CHÚNG TÔI TỰ TIN VỚI LƯƠNG TÂM NGHỀ NGHIỆP CỦA MÌNH SẼ CHỮA KHỎI BỆNH CHO TẤT CẢ BỆNH NHÂN TIN TƯỞNG MÌNH.
☎ Hotline: 01267.015.532 --0971 771 420.
🏥 PHÒNG KHÁM ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TỐ LINH ĐƯỜNG
🏥 Cơ sở 1: 315 Trần Hưng Đạo, Thị Xã Quảng Trị (ĐT: 01267.015.532)
🏥 Cơ sở 2: số 34/477/28 Kim Mã - Ba Đình - HN (ĐT:0971 771 420)
(y) Like & Share, Tag giúp người thân, bạn bè để hưởng những ưu đãi tốt nhất của chúng tôi ngya hôm nay!

10/08/2016

Quả khế - khắc tinh của bệnh mẩn ngứa

Photos from Điều trị dứt điểm các bệnh mẩn ngứa's post 10/08/2016

Những món ăn trị mề đay hiệu quả

Ăn uống quyết định rất nhiều đến việc điều trị bệnh mề đay. Vậy đâu là thực phẩm dành cho người mắc căn bệnh này? Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, người bị bệnh mề đay ăn nếu ăn uống sai cách sẽ khiến tình trạng bệnh ngày một nặng hơn. Ngược lại, một thực đơn ăn uống khoa học, hợp lý sẽ giúp bệnh lành nhanh gấp 2 lần bình thường. Như vậy, trong việc điều trị bệnh nổi mề đay, một chế độ ăn uống hợp lý cũng là điều cần thiết.
Dưới đây là một số món ăn trị mề đay nên có trong bữa cơm hàng ngày của người bệnh.
Những món ăn trị mề đay hiệu quả.
• Cháo khổ qua – rau muống – tim lợn
Các chuyên gia cho rằng, cháo khổ qua – rau muống – tim lợn chính là món ăn trị mề đay tốt dành cho những người mề đay hay tái phát, người nóng, hay ngứa lở ngoài da, tim hồi hộp, ngủ trằn trọc. Bổ sung món ăn này vào thực đơn hàng ngày ngay thôi nào.

Mướp đắng chữa bệnh mề đay hiệu quả
Chuẩn bị: Tim lợn 1 quả, khổ qua 60g, rau muống 40g, gạo tẻ 60g, gia vị vừa đủ.
Cách thực hiện: Khổ qua rửa sạch, moi ruột, thái lát mỏng. Rau muốn rửa sạch, cắt ngắn. Tim lợn rửa sạch, bổ làm 4. Gạo vo sạch. Hầm tim lợn và gạo cùng lúc thành cháo. Khi cháo chín kỹ, cho khổ qua vào đun tiếp, sau đó cho rau muống đun sôi thêm một lát. Nêm gia vị, ăn ngày 2 bữa.
Công dụng: Thanh nhiệt chống dị ứng, dịu cơn ngứa và làm mát da; tiêu độc bổ tâm, kiện não; bổ tỳ dưỡng cơ nhục.

• Cháo chi tử – hạt sen
Ngoài món cháo tim lớn, cháo chi tử, hạt sen cũng là thực phẩm thân thiện đối với người bị mề đay thể phong nhiệt.
Chuẩn bị: Chi tử 16g, hạt sen 20g, gạo tẻ 70g, gia vị vừa đủ.
Cách thực hiện: Ngâm hạt sen 3h trong nước ấm. Sắc chi tử lấy nước thuốc. Đem hạt sen với gạo nấu thành cháo. Khi cháo chín nêm gia vị, chia ăn ngày 2 lần.
Công dụng: hạt sen bổ tâm tỳ, tăng sức đề kháng và tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể. Chi tử chống viêm, thanh nhiệt tả hỏa, an thần. Gạo tẻ dưỡng cơ nhục, bổ ngũ tạng.
• Cháo rau má – đậu xanh
Thêm một món cháo vừa ngon, vừa dễ làm, vừa là món ăn cách trị mề đay đơn giản rất tốt, đó là cháo đậu xanh, rau má. Theo kiểm nghiệm thực tế, món cháo này rất phù hợp với những người bị mề đay do cơ địa, hay tái phát khi thay đổi thời tiết.

Cháo đậu xanh mon ăn trị mề đay hiệu quả

Chuẩn bị: Rau má 70g, đậu xanh 30g, gạo tẻ 40g, gia vị vừa đủ.
Cách thực hiện: Rau má mua về, rửa sạch cắt ngắn. Đậu xanh xay nhỏ, để nguyên vỏ. Gạo đãi sạch, cho vào nồi cùng đậu xanh, đổ nước hầm thành cháo. Cháo chín, cho rau má vào và thưởng thức nóng.
Công dụng: Nhuận gan, mát phổi, kháng viêm, tiêu độc, thanh nhiệt chống dị ứng.
Thật thú vị khi vừa được ăn, vừa chữa benh me day hiệu quả. Hãy bỏ túi ngay những “món trị mề đay” tuyệt vời này để mề đay không còn quấy rầy bạn nữa nhé.

Photos from Điều trị dứt điểm các bệnh mẩn ngứa's post 09/08/2016

Tổng hợp những nguyên nhân
nổi mề đay thường gặp

Tại sao lại bị nổi mề đay, nguyên nhân nổi mề đay là gì? Làm sao để khắc phục chứng bệnh này hiệu quả? mời bạn theo dõi bài viết sau để được giải đáp.

Mề đay là một chứng bệnh ngoài ra gây nên những cơn ngứa dữ dội, ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe, sinh hoạt cũng như tâm lí của người bệnh. Các nghiên cứu mới nhất cho thấy, có rất nhiều nguyên nhân gây nổi mề đay như: sức đề kháng kém, yêu tố di truyền, dị ứng thuốc, dị ứng thời tiết…sau đây là một số nguyên nhân nổi mề đay thường gặp nhất.
Những nguyên nhân bị nổi mề đay
• Nổi mề đay do các yếu tố bên trong:
– Dị ứng với những thành phần của thuốc: tất cả các loại thuốc hiện có bán trên thị trường hiện nay đều có thể là tác nhân gây nổi mề đay, hơn nữa thuốc còn có thể gây ra các tác dụng phụ cho người bệnh như chóng mặt, buồn ngủ, nôn mửa…

Dị ứng thuốc là nguyên nhân nổi mề đay
– Dị ứng thực phẩm: đối với người có cơ thể nhạy cảm sẽ thường xuyên gặp rắc rối khi ăn các loại hải sản, đậu phộng, trứng, mì chính, … vì đây là những thực phẩm dễ gây kích ứng. Khi ăn phải những thức ăn này, ngay lập tức người bị dị ứng sẽ bị phù nề mặt, khắp người nổi ngứa, nặng hơn là còn có thể bị suy hô hấp rất nguy hiểm.
– Do những chất phụ gia có trong thức ăn: men chua, giấm, những loại màu thực phẩm có tác dụng tạo mùi, tạo màu và hương vị hấp dẫn cho món ăn nhưng lại có thể là nguyên nhân gây bệnh mề đay cho những người bị dị ứng với những thành phần này.
– Do các chứng bệnh khác gây ra: những bệnh hay gặp như sâu răng, viêm xoang, viêm mũi dị ứng, … luôn kèm theo những hiện tượng như viêm sưng và trong các ổ viêm đó có chứa rất nhiều các loại vi khuẩn, nấm có thể dẫn tới bệnh mề đay mẩn ngứa.
– Yếu tố tâm lý: người hay lo lắng, bị áp lực, thường xuyên có cảm giác gánh nặng cũng có thể tác nhân khiến cho bạn bị mề đay cấp.
– Tình trạng sức khoẻ không đảm bảo: sức đề kháng yếu không những làm cho bạn dễ mắc bệnh mề đay mẩn ngứa mà còn dễ bị các chứng bệnh khác
• Nguyên nhân nổi mề đay do các yếu tố bên ngoài:
– Tiếp xúc với những yếu tố gây dị ứng như trong các trường hợp làm việc trong môi trường phải tiếp xúc với nhiều loại hoá chất hoặc phải mặc các trang phục làm từ chất liệu thô ráp, chật cứng cũng sẽ làm cho da của bạn bị kích ứng.

Môi trường ô nhiễm là nguyên nhân nổi mề đay

– Do thời tiết thay đổi: đa số những người hay bị mẩn ngứa mỗi khi thời tiết chuyển lạnh nhưng cũng có một số người bị khi trời nóng.
– Do bị kích ứng khi sử dụng các loại mĩ phẩm trôi nổi trên thị trường: Mĩ phẩm không rõ nguồn gốc, có giá rẻ hầu hết đều có chứa những thành phần rất độc hại dễ khiến cho da bị tổn thương cũng là nguyên nhân nổi mề đay thường gặp.
Làm gì khi bị nổi mề đay
Sẽ rất khó điều trị nổi mề đay nếu như không biết rõ được nguyên nhân nổi mề đay. Sau đây là một số chú ý mà người bị mề đay cần biết để khắc phục tình trạng mẩn ngứa và tránh cho bệnh có thể chuyển biến nặng hơn.
+ Luôn luôn mặc những bộ quần áo rộng rãi, thoải mái nhất có thể.
+ Cố gắng để những cơn ngứa được giải toả bằng việc dùng tay xoa nhẹ lên da, nếu như gãi quá nhiều sẽ làm cho da bị tổn thương hơn và sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập nhiều hơn.
+ Không nên tắm bằng nước ấm mà nên dùng nước sạch lạnh pha với một ít giấm và muối để vệ sinh cơ thể hàng ngày.
+ Tránh sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da kháng histamin do nó rất dễ gây viêm da.
------------------------------------------------------------------------------------
nguồn : dongythienviet

Videos (show all)

Quả khế - khắc tinh của bệnh mẩn ngứa