Giúp trẻ chậm nói Miền Trung

Hotline: 0938 06 11 33
Cải thiện nhanh chứng chậm nói, nói ngọng, nói lắp. Thay đổi hành vi ở trẻ tăn

Photos from Giúp trẻ chậm nói Miền Trung's post 24/03/2023

🎊CHÀO ĐÓN CƠ SỞ HỖ TRỢ TRẺ CHẬM NÓI TẠI BẢO LỘC ⭐️Cung cấp khóa học can thiệp ngôn ngữ cho TRẺ CHẬM NÓI được thiết kế bởi các chuyên gia giáo dục và chuyên viên tâm lý học, với mục tiêu giúp trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ, tăng cường kỹ năng giao tiếp và phát triển các kỹ năng cần thiết để thành công trong tương lai.
⭐️Khóa học được định hướng cá nhân, đảm bảo cho trẻ có thể học tập trong một môi trường tập trung và tiếp thu nhanh chóng những kiến thức cần thiết.
Với đội ngũ chuyên viên tâm lý, giáo viên tâm lý vững chuyên môn và giàu kinh nghiệm, Chi nhánh Rồng Việt Bảo Lộc đã chính thức hoạt động tại địa chỉ:
🏣 97 Hoàng Văn Thụ, Phường 1, Tp. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
==================
Trung Tâm Tư Vấn và Đào Tạo Rồng Việt - Phát triển ngôn ngữ & Đào tạo kỹ năng sống:
☎️ 1900 636517 - 028. 35174330 - 0938 06 11 33
🥇Hệ thống 60 trung tâm tại 30 tỉnh thành
🌎 Địa chỉ các trung tâm can thiệp
https://rongvietedu.vn/gioi-thieu/tru-so-va-chi-nhanh
🌎 Góc phụ huynh - tổng hợp các bài viết về phát triển ngôn ngữ cho trẻ
https://rongvietedu.vn/goc-phu-huynh
🌎 Linh đăng ký nhận thông tin tư vấn
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeZv9Zt2b3oxQIwq2ZEJ0333n6HAFF1pEFVoMvyEj5neO-GnA/viewform

14/03/2023

‼️ Cha mẹ lưu ý khi con đã 3 tuổi nhưng:
❎ CHẬM NÓI, thích chơi 1 mình, ngại giao tiếp
❎ Không tương tác bằng mắt với người đối diện
❎ Khó tập trung, không chịu ngồi yên một chỗ
❎ Không kiểm soát được cảm xúc, dễ nổi giận hay sợ hãi…
❎ Lặp đi lặp lại 1 hành vi bất thường như bứt tóc, sắp xếp đồ vật, lặp lại âm thanh, từ ngữ…
🔜 ĐỪNG TRÌ HOÃN VÌ LÝ DO KHÁCH QUAN HAY CHỦ QUAN
Đối tượng đến khám do chậm phát triển ngôn ngữ, tinh thần chủ yếu là trẻ dưới 3 tuổi, cá biệt có cả trẻ dưới 6 tuổi. Qua thăm khám, đánh giá, các bác sĩ thấy rằng trẻ sinh ra trong giai đoạn dịch bệnh kéo dài không có cơ hội tương tác xã hội, thêm vào đó, thời gian tiếp xúc thiết bị thông minh quá nhiều nên trẻ còn giảm dần, thậm chí không có nhu cầu giao tiếp. Đáng lo ngại, nhiều bậc phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm đúng mực đến vấn đề này ở trẻ.
Theo TS.BSCKII Trịnh Quang Dũng - Trưởng Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương: "Rất nhiều người nhầm lẫn khái niệm giữa chậm phát triển ngôn ngữ, giao tiếp, tinh thần với một số bệnh lý khác như rối loạn tự kỷ, tăng động, rối loạn hành vi khác. Rất nhiều người tự lên mạng tìm hiểu và tự đưa ra cách can thiệp. Một tình trạng nữa là cố tình lãng quên, đứa trẻ hơn 1 tuổi, 2 tuổi vẫn bảo "ngày xưa bố mẹ nó cũng chậm nói nên nó chậm nói là đương nhiên".
Theo các bác sĩ, khi khả năng ngôn ngữ chậm sẽ dẫn tới một số kĩ năng khác cũng bị hạn chế theo như thu mình, không muốn tiếp xúc với thế giới xung quanh, nhút nhát, không tự tin và có thể ảnh hưởng cả tới chỉ số IQ, chỉ số cảm xúc. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến trẻ phải đối mặt với nguy cơ tăng động, giảm chú ý, tư duy logic ngôn ngữ của trẻ bị hạn chế, thậm chí tự kỷ.
Các bác sĩ khuyến cáo các gia đình cần quan tâm, để ý đến những mốc phát triển cơ bản của trẻ, phát hiện kịp thời những bất thường, tránh để lại những hậu quả không đáng có về sau.
------
Chi Nhánh Rồng Việt tại Bảo Lộc:
🏢 97 Hoàng Văn Thụ, P1, Tp. Bảo Lộc, Lâm Đồng
☎️ Hotline: 093 806 1133
------
Trung Tâm Tư Vấn và Đào Tạo Rồng Việt - Phát triển ngôn ngữ & Đào tạo kỹ năng sống:
☎️ Tổng đài tư vấn toàn quốc 1900 636517
☎️ Trụ sở: (028) 3 5174 330
☎️ Hotline: 093 806 1133
🥇Hệ thống 60 trung tâm tại 30 tỉnh thành
🌎Địa chỉ các trung tâm can thiệp
https://rongvietedu.vn/rong-viet/tru-so-va-chi-nhanh
🎯Đăng ký tư vấn và thăm khám cho trẻ
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeZv9Zt2b3oxQIwq2ZEJ0333n6HAFF1pEFVoMvyEj5neO-GnA/viewform

01/03/2023

‼️ Cha mẹ lưu ý khi con đã 3 tuổi nhưng:
❎ CHẬM NÓI, thích chơi 1 mình, ngại giao tiếp
❎ Không tương tác bằng mắt với người đối diện
❎ Khó tập trung, không chịu ngồi yên một chỗ
❎ Không kiểm soát được cảm xúc, dễ nổi giận hay sợ hãi…
❎ Lặp đi lặp lại 1 hành vi bất thường như bứt tóc, sắp xếp đồ vật, lặp lại âm thanh, từ ngữ…
🔜 ĐỪNG TRÌ HOÃN VÌ LÝ DO KHÁCH QUAN HAY CHỦ QUAN
Đối tượng đến khám do chậm phát triển ngôn ngữ, tinh thần chủ yếu là trẻ dưới 3 tuổi, cá biệt có cả trẻ dưới 6 tuổi. Qua thăm khám, đánh giá, các bác sĩ thấy rằng trẻ sinh ra trong giai đoạn dịch bệnh kéo dài không có cơ hội tương tác xã hội, thêm vào đó, thời gian tiếp xúc thiết bị thông minh quá nhiều nên trẻ còn giảm dần, thậm chí không có nhu cầu giao tiếp. Đáng lo ngại, nhiều bậc phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm đúng mực đến vấn đề này ở trẻ.
Theo TS.BSCKII Trịnh Quang Dũng - Trưởng Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương: "Rất nhiều người nhầm lẫn khái niệm giữa chậm phát triển ngôn ngữ, giao tiếp, tinh thần với một số bệnh lý khác như rối loạn tự kỷ, tăng động, rối loạn hành vi khác. Rất nhiều người tự lên mạng tìm hiểu và tự đưa ra cách can thiệp. Một tình trạng nữa là cố tình lãng quên, đứa trẻ hơn 1 tuổi, 2 tuổi vẫn bảo "ngày xưa bố mẹ nó cũng chậm nói nên nó chậm nói là đương nhiên".
Theo các bác sĩ, khi khả năng ngôn ngữ chậm sẽ dẫn tới một số kĩ năng khác cũng bị hạn chế theo như thu mình, không muốn tiếp xúc với thế giới xung quanh, nhút nhát, không tự tin và có thể ảnh hưởng cả tới chỉ số IQ, chỉ số cảm xúc. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến trẻ phải đối mặt với nguy cơ tăng động, giảm chú ý, tư duy logic ngôn ngữ của trẻ bị hạn chế, thậm chí tự kỷ.
Các bác sĩ khuyến cáo các gia đình cần quan tâm, để ý đến những mốc phát triển cơ bản của trẻ, phát hiện kịp thời những bất thường, tránh để lại những hậu quả không đáng có về sau.
------
Chi Nhánh Rồng Việt tại Phú Yên:
🏢 45 Nguyễn Văn Cừ, Phường7, Tp Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên
☎️ Hotline: 093 806 1133
------
Trung Tâm Tư Vấn và Đào Tạo Rồng Việt - Phát triển ngôn ngữ & Đào tạo kỹ năng sống:
☎️ Tổng đài tư vấn toàn quốc 1900 636517
☎️ Trụ sở: (028) 3 5174 330
☎️ Hotline: 093 806 1133
🥇Hệ thống 60 trung tâm tại 30 tỉnh thành
🌎Địa chỉ các trung tâm can thiệp
https://rongvietedu.vn/rong-viet/tru-so-va-chi-nhanh
🎯Đăng ký tư vấn và thăm khám cho trẻ
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeZv9Zt2b3oxQIwq2ZEJ0333n6HAFF1pEFVoMvyEj5neO-GnA/viewform?

17/02/2023

💥BA MẸ CẦN LƯU Ý KHI TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN 0-24 THÁNG
🔶Trẻ 24 tháng mà trẻ KHÔNG nhận biết được Ba mẹ.
🔶Trẻ KHÔNG nhận biết được các bộ phận trên cơ thể như: Đầu, Chân, Tay,...
🔶Trẻ KHÔNG nhận biết được các loài động vật quen thuộc trong gia đình như: Chó, mèo gà.
🔶 Trẻ KHÔNG hiểu được các mệnh lệnh đơn giản như: đi bỏ rác cho mẹ,...
💢 Nếu có những DẤU HIỆU trên rất có thể trẻ bị "chậm" Ba mẹ cần đưa trẻ đi tầm soát, đánh giá để sớm có những phương pháp can thiệp kịp thời.
================
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN 0-24 THÁNG
Sự phát triển nhận thức của trẻ giai đoạn 0 - 24 tháng tuổi đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ, bởi sự phát triển này đóng vai trò trong việc hình thành nên nhân cách và năng lực của trẻ sau này. Vì vậy, các bậc ba mẹ cần theo dõi tiến trình phát triển để giúp trẻ phát triển tốt ở giai đoạn này.

Nhận thức từ 0 – 12 tháng tuổi, có thể chia ra làm 4 giai đoạn nhỏ:

🔶Từ 0-3 tháng tuổi, trẻ biết phản ứng qua lại với giọng nói quen thuộc của ba mẹ, khi ba mẹ trò chuyện cùng với trẻ. Đồng thời, trẻ cũng đã biết chú ý tới miệng hay mắt của người nói và đáp ứng lại bằng cách mỉm cười.
🔶Lên giai đoạn 3-6 tháng tuổi, trẻ bắt đầu biết xoay đầu về hướng có giọng nói của ba mẹ hay của những người trò chuyện xung quanh trẻ. Trẻ biết đáp ứng lại với âm thanh như: nhìn vào gương mặt, tạo ra các phát âm như: aaaa, iii,….với người đang giao tiếp cùng trẻ.
🔶Tới giai đoạn 6-9 tháng tuổi, trẻ biết đáp ứng với cử chỉ như “bế lên” hay “đến đây nào” của người lớn. Bên cạnh đó, trẻ biết dừng hoạt động khi được gọi tên như: khi đang bò nghe mẹ gọi tên trẻ biết dừng lại và quay đầu tìm. Bắt đầu biết vẫy vẫy tay để đáp ứng với lời chào tạm biệt.
🔶Qua giai đoạn 9-12 tháng, trẻ biết đưa đồ vật theo yêu cầu của ba mẹ như: đưa trái banh cho mẹ, đưa bình sữa cho ba…Biết nhìn ba mẹ khi được gọi tên. Trẻ bắt đầu hiểu các câu hỏi đơn giản như: mắt đâu? bụng đâu?... Đồng thời, nhận biết được 2 bộ phận cơ thể của bản thân (đầu, bụng), nhận biết con vật quen thuộc (chó, mèo), đồ dùng quen thuộc của bản thân (nón, áo khoác, bình sữa).
🔶Trẻ 12 -15 tháng tuổi, giai đoạn này trẻ đã biết làm theo hướng dẫn một bước trong trò chơi giả vờ khi ba mẹ yêu cầu như: lấy muống đút cho búp bê ăn, khám bệnh cho ba mẹ…Thích thú với các bài thơ có vần (yêu mẹ) và các trò chơi ngón tay (chi chi chành chành). Không những vậy, trẻ còn hiểu được một vài giới từ như: trong, ngoài, trên dưới. Nhận diện được 3 bộ phận cơ thể của bản thân mình hay của búp bê như: mắt, mũi, miệng.
🔶Qua giai đoạn 15-18 tháng, nhận thức của trẻ phát triển hơn, trẻ nhận biết được 6 bộ phận cơ thể. Biết hoàn tất 2 yêu cầu với 1 đồ vật như: cho búp bê ăn và đi ngủ. Đồng thời, lựa chọn 2 vật quen thuộc theo yêu cầu.
🔶Tới giai đoạn 18-21 tháng, trẻ hiểu được các yêu cầu như: ngồi xuống và đến đây khi người khác yêu cầu. Biết nhận diện các hình thẻ khi được nhắc tên: lấy cho mẹ cái chén hay lấy cho mẹ cái nón. Ngoài ra, trẻ hiểu nghĩa các từ hành động như: đi hiểu đó là đi, ăn hiểu đó là ăn.
🔶Bước qua giai đoạn 21-24 tháng trẻ biết chọn 1 vật từ nhóm 5 vật theo yêu cầu như: chọn quả táo trong nhóm 5 loại quả. Làm theo hướng dẫn 2 bước có liên quan như: con lấy cái nón rồi sau đó đội lên đầu.

💥Với những khả năng nhận biết như trên của trẻ, ba mẹ cần nhiều thời gian để hướng dẫn cho trẻ. Ở ngưỡng 24 tháng được xem là giai đoạn vàng, ba mẹ có thể đưa trẻ ra môi trường xã hội, trò chuyện và đặt ra với trẻ những câu hỏi để trẻ tư duy và phản hồi thông tin.

💥Nhiều bậc ba mẹ cho rằng trẻ chưa nói nhiều thì chờ đến khi nào trẻ nói nhiều mới dạy nhận thức cho trẻ. Quan niệm này hoàn toàn sai lầm, nếu chờ đến khi trẻ nói rồi mới dạy trẻ thì mọi sự đã chậm trễ. Nhận thức tư duy của trẻ đi trước một bước so với sự phát triển lời nói.

💥Các bậc ba mẹ nên thường xuyên cho trẻ tham gia vào làm việc nhà để trẻ tăng khả năng nghe hiểu mệnh lệnh và ghi nhớ những yêu cầu. Làm việc nhà càng nhiều thì sự tương tác giữa ba mẹ và trẻ càng cao.

💥Tin rằng khi các bậc ba mẹ nắm vững được tiến trình phát triển nhận thức của trẻ ở giai đoạn 0-2 tuổi sẽ là nền tảng tốt cho sự phát triển trong tương lai cho trẻ. Ba mẹ hãy cùng nhau lựa chọn các hoạt động phù hợp để phát huy hết tiềm năng cho trẻ.
Ngoài ra, ba mẹ có thể xem thêm chia sẻ đầy đủ của Thạc Sỹ Tâm lý Nguyễn Thị Thảo tại: https://youtu.be/bdfXhz4_r3g
-----------
💈 Rồng Việt Education
⛳️ 122 Phan Xích Long, P3, Q.Bình Thạnh, TPHCM
☎️ Hotline: 1900 63 65 17
📧 Email: [email protected]🔶💥
🥇Hệ thống 60 trung tâm tại 30 tỉnh thành
🌎 Địa chỉ các trung tâm can thiệp
https://rongvietedu.vn/gioi-thieu/tru-so-va-chi-nhanh
🌎 Góc phụ huynh - tổng hợp các bài viết về phát triển ngôn ngữ cho trẻ
https://rongvietedu.vn/goc-phu-huynh
🌎 Linh đăng ký nhận thông tin tư vấn
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeZv9Zt2b3oxQIwq2ZEJ0333n6HAFF1pEFVoMvyEj5neO-GnA/viewform

28/01/2023

Cha mẹ cần chuẩn bị gì cho trẻ sau dịp nghỉ Tết dài ⁉️
💥Trẻ chuẩn bị quay lại trường cần, ba mẹ cần chú ý các điểm sau để giúp bé sẵn sàng gặp lại thầy cô, bạn bè.
☑️Nhiều trẻ trong dịp Tết sinh hoạt, ăn uống, ngủ nghỉ theo lịch của gia đình, dần quên đi nề nếp sinh hoạt tại trường, chính vì vậy, trước khi trẻ đi học lại, ba mẹ cần nhắc nhở con "sắp trở lại trường học, con sắp gặp lại cô A, cô B, bạn A, bạn B; con cần chuẩn bị cặp sách, balo, sữa... để chuẩn bị trở lại trường học.
☑️Trẻ cần được chuẩn bị tâm lý, biết trước các hoạt động của các ngày sắp tới. Càng gần đến ngày đi học, ba mẹ không nên đột ngột dắt trẻ đi nhiều nơi.
☑️Dịp Tết cũng là dịp gắn kết, tuy nhiên cha mẹ nhiều khi bận dọn dẹp nhà cửa, lo bếp núc mà cho trẻ xem TV, điện thoại nhiều. Ba mẹ nên lưu ý, các chương trình trên TV, điện thoại rất hấp dẫn với trẻ, nhưng nếu trẻ tập trung xem quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến khả năng tập trung, giao tiếp, tương tác với mọi người xung quanh. Vì vậy ba mẹ chỉ nên cho trẻ xem tối đa 15 phút một ngày. Thời gian còn lại ba mẹ hãy cho bé cùng tham gia các hoạt động thường nhật. Hướng dẫn bé phụ dọn dẹp nhà cửa, đi chợ chung với ba mẹ, cho trẻ đọc sách, chơi đồ chơi...
☑️Cha mẹ cũng có thể theo dõi phần chia sẽ của Thạc sỹ Tâm lý Nguyễn Thị Thảo về một số lưu ý cho trẻ sau dịp Tết nhé.
💥Năm mới đã đến, Rồng Việt Education kính chúc quý phụ huynh và toàn thể học viên một năm mới an khang thịnh vượng, gia đình luôn khỏe mạnh, hạnh phúc.
💈 Trung tâm Kỹ Năng Sống Rồng Việt
⛳️ 122 Phan Xích Long, P3, Q.Bình Thạnh, TPHCM
☎️ Hotline: 0938 061 133 - 0932 103 909
-------------------

14/10/2022

🔥NHỮNG VẤN ĐỀ MÀ BA MẸ CẦN LƯU Ý CHO CON TRONG GIAI ĐOẠN 0 - 6 TUỔI
🔜 ĐỪNG TRÌ HOÃN VÌ LÝ DO KHÁCH QUAN HAY CHỦ QUAN
❎ Chậm nói, thích chơi 1 mình, ngại giao tiếp
❎ Không tương tác bằng mắt với người đối diện
❎ Khó tập trung, không chịu ngồi yên một chỗ
❎ Không kiểm soát được cảm xúc, dễ nổi giận hay sợ hãi…
❎ Lặp đi lặp lại 1 hành vi bất thường như bứt tóc, sắp xếp đồ vật, lặp lại âm thanh, từ ngữ…

Theo TS.BSCKII Trịnh Quang Dũng - Trưởng Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương: "Rất nhiều người nhầm lẫn khái niệm giữa chậm phát triển ngôn ngữ, giao tiếp, tinh thần với một số bệnh lý khác như rối loạn tự kỷ, tăng động, rối loạn hành vi khác. Rất nhiều người tự lên mạng tìm hiểu và tự đưa ra cách can thiệp. Một tình trạng nữa là cố tình lãng quên, đứa trẻ hơn 1 tuổi, 2 tuổi vẫn bảo "ngày xưa bố mẹ nó cũng chậm nói nên nó chậm nói là đương nhiên".

==================
Trung Tâm Tư Vấn và Đào Tạo Rồng Việt - Phát triển ngôn ngữ & Đào tạo kỹ năng sống:
☎️ 1900 636517 - 028. 35174330 - 0938 06 11 33
🥇Hệ thống 60 trung tâm tại 30 tỉnh thành
🌎 Địa chỉ các trung tâm can thiệp
https://rongvietedu.vn/gioi-thieu/tru-so-va-chi-nhanh
🌎 Góc phụ huynh - tổng hợp các bài viết về phát triển ngôn ngữ cho trẻ
https://rongvietedu.vn/goc-phu-huynh
🌎 Linh đăng ký nhận thông tin tư vấn
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeZv9Zt2b3oxQIwq2ZEJ0333n6HAFF1pEFVoMvyEj5neO-GnA/viewform

10/10/2022

Hậu COVID-19, trẻ bỗng dưng có các biểu hiện
❎ CHẬM NÓI, thích chơi 1 mình, ngại giao tiếp
❎ Không tương tác bằng mắt với người đối diện
❎ Khó tập trung, không chịu ngồi yên một chỗ
❎ Không kiểm soát được cảm xúc, dễ nổi giận hay sợ hãi…
❎ Lặp đi lặp lại 1 hành vi bất thường như bứt tóc, sắp xếp đồ vật, lặp lại âm thanh, từ ngữ…
🔜 ĐỪNG TRÌ HOÃN VÌ LÝ DO KHÁCH QUAN HAY CHỦ QUAN
Đang trong độ tuổi học nói thì lại phải nghỉ học do dịch COVID-19 kéo dài, đây là một trong những nguyên nhân khiến số trẻ mầm non chậm nói có chiều hướng gia tăng thời gian gần đây. Cùng với đó là những nguyên nhân khác mà nếu không được phát hiện kịp thời, từ tình trạng chậm nói có thể dẫn đến những bệnh lý khác ở trẻ.
Đối tượng đến khám do chậm phát triển ngôn ngữ, tinh thần chủ yếu là trẻ dưới 3 tuổi, cá biệt có cả trẻ dưới 6 tuổi. Qua thăm khám, đánh giá, các bác sĩ thấy rằng nguyên nhân chủ yếu do tác động của dịch COVID lên gia đình và trẻ nhỏ. Đặc biệt, trẻ sinh ra trong giai đoạn dịch bệnh kéo dài không có cơ hội tương tác xã hội, trong khi đó, thời gian tiếp xúc thiết bị thông minh quá nhiều nên trẻ còn giảm dần, thậm chí không có nhu cầu giao tiếp. Đáng lo ngại, nhiều bậc phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm đúng mực đến vấn đề này ở trẻ.
Theo TS.BSCKII Trịnh Quang Dũng - Trưởng Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương: "Rất nhiều người nhầm lẫn khái niệm giữa chậm phát triển ngôn ngữ, giao tiếp, tinh thần với một số bệnh lý khác như rối loạn tự kỷ, tăng động, rối loạn hành vi khác. Rất nhiều người tự lên mạng tìm hiểu và tự đưa ra cách can thiệp. Một tình trạng nữa là cố tình lãng quên, đứa trẻ hơn 1 tuổi, 2 tuổi vẫn bảo "ngày xưa bố mẹ nó cũng chậm nói nên nó chậm nói là đương nhiên".
Theo các bác sĩ, khi khả năng ngôn ngữ chậm sẽ dẫn tới một số kĩ năng khác cũng bị hạn chế theo như thu mình, không muốn tiếp xúc với thế giới xung quanh, nhút nhát, không tự tin và có thể ảnh hưởng cả tới chỉ số IQ, chỉ số cảm xúc. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến trẻ phải đối mặt với nguy cơ tăng động, giảm chú ý, tư duy logic ngôn ngữ của trẻ bị hạn chế, thậm chí tự kỷ.
Các bác sĩ khuyến cáo các gia đình cần quan tâm, để ý đến những mốc phát triển cơ bản của trẻ, phát hiện kịp thời những bất thường, tránh để lại những hậu quả không đáng có về sau.
Trung Tâm Tư Vấn và Đào Tạo Rồng Việt - Phát triển ngôn ngữ & Đào tạo kỹ năng sống:

Chi Nhánh Rồng Việt tại Phan Thiết:
🏢L6/68 Đào Duy Tùng, Phường Phú Thủy, Tp Phan Thiết

☎️ Tổng đài tư vấn toàn quốc 1900 636517
☎️ Trụ sở: (028) 3 5174 330
☎️ Hotline: 093 806 1133
🥇Hệ thống 60 trung tâm tại 30 tỉnh thành
🌎Địa chỉ các trung tâm can thiệp
https://rongvietedu.vn/rong-viet/tru-so-va-chi-nhanh
🎯Đăng ký tư vấn và thăm khám cho trẻ
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeZv9Zt2b3oxQIwq2ZEJ0333n6HAFF1pEFVoMvyEj5neO-GnA/viewform

06/10/2022

RỒNG VIỆT THÔNG BÁO LỊCH NGHỈ LỄ KỶ NIỆM 13 NĂM THÀNH LẬP VÀO NGÀY 08/10/2022
Rồng Việt chân thành cảm ơn quý phụ huynh đã luôn tin tưởng và đồng hành cùng Rồng Việt trong suốt thời gian qua. Nhân dịp sinh nhật lần thứ 13, các trung tâm Rồng Việt sẽ tạm nghỉ từ ngày 08/10/2022 đến hết ngày 09/10/2022để tổ chức tiệc kỷ niệm cho toàn thể giáo viên và sẽ hoạt động lại bình thường từ ngày 10/10/2022.
Kính chúc quý phụ huynh ngày cuối tuần vui vẻ bên gia đình.
Trân trọng.

19/08/2022

❎ Nhầm lẫn giữa trẻ tự kỷ và trẻ chậm nói
Một trong những dấu hiệu phổ biến của trẻ tự kỷ là rối loạn về ngôn ngữ. Nhiều cha mẹ lo lắng, nghi ngờ con mắc chứng tự kỷ khi thấy con chậm nói. Vậy làm sao để phân biệt trẻ chậm nói và trẻ tự kỷ?

Nhiều nhầm lẫn khiến việc chẩn đoán tự kỷ chậm trễ, dẫn đến bỏ lỡ thời gian vàng là 3 năm đầu đời và 3 năm tiếp theo của trẻ. Hậu quả là thu hẹp tác động có lợi của các biện pháp can thiệp và tăng thêm gánh nặng kinh tế, tâm lý cho gia đình.

Ở trẻ chậm nói, có nghĩa là ngôn ngữ của trẻ phát triển nhưng tốc độ chậm hơn so với các trẻ cùng độ tuổi khác. Đối với trẻ chậm nói, khả năng nghe hiểu, tương tác với người khác vẫn bình thường. Ví dụ: Khi cha mẹ yêu cầu trẻ lấy các vật dụng, trẻ nghe và làm theo nhưng không trả lời mà chỉ phản hồi bằng hành động, ánh mắt.

Còn ở trẻ mắc chứng tự kỷ, trẻ thường có biểu hiện không tương tác với người đối diện. Ví dụ: Trẻ nghe thấy người khác gọi nhưng không phản ứng, không quay lại hay cũng không giao tiếp bằng mắt.

Bên cạnh đó, do hạn chế về ngôn ngữ, trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp hạn chế về giao tiếp. Khi trẻ ở độ tuổi từ 18-24 tháng, cha mẹ có thể quan sát những hành vi của trẻ để nhận định.

Để nhận biết chính xác trẻ chậm nói có phải bị tự kỷ hay không, ngoài dấu hiệu nhận biết, cha mẹ nên cho bé đi khám tại các cơ sở y tế uy tín để thực hiện các bài đánh giá.

Theo bác sĩ Thành Ngọc Minh, khoa tâm thần, Bệnh viện Nhi trung ương, hiện có nhiều quan niệm sai lầm của cha mẹ đã dẫn tới trẻ mất đi cơ hội vàng khiến bệnh tình càng nặng thêm. Có nhiều cha mẹ bỏ cuộc giữa chừng, khi trẻ có hành vi bất thường quay lại điều trị thì rất khó.
========
Trung Tâm Tư Vấn và Đào Tạo Rồng Việt - Phát triển ngôn ngữ & Đào tạo kỹ năng sống: ☎️ 0938 06 11 33 - 028. 35174330 - 028. 35174331
🥇Hệ thống 60 trung tâm tại 30 tỉnh thành
🌎 Địa chỉ các trung tâm can thiệp
https://rongvietedu.vn/rong-viet/tru-so-va-chi-nhanh

Photos from Giúp trẻ chậm nói Miền Trung's post 15/07/2022

🔥THÊM MỘT ĐỊA ĐIỂM MỚI GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ🔥
Cơ sở Rồng Việt tại HOÀI ĐỨC - Tp. Hà Nội đã chính thức hoạt động giúp phụ huynh thuận tiện hơn cho việc đưa đón và cùng Rồng Việt giúp bé tiến bộ trong thời gian ngắn nhất.
🏣Địa chỉ Cơ sở tại:
- 66 Lô A11 KĐT GELEXIMCO - Đường Lê Trọng Tấn, Xã An Khánh, Huyện Hoài Đức , Tp Hà Nội
==================
Trung Tâm Tư Vấn và Đào Tạo Rồng Việt - Phát triển ngôn ngữ & Đào tạo kỹ năng sống:
☎️ 1900 636517 - 028. 35174330 - 0938 06 11 33
🥇Hệ thống 60 trung tâm tại 30 tỉnh thành
🌎 Địa chỉ các trung tâm can thiệp
https://rongvietedu.vn/gioi-thieu/tru-so-va-chi-nhanh
🌎 Góc phụ huynh - tổng hợp các bài viết về phát triển ngôn ngữ cho trẻ
https://rongvietedu.vn/goc-phu-huynh

06/07/2022

Hậu COVID-19, trẻ bỗng dưng có các biểu hiện
❎ CHẬM NÓI, thích chơi 1 mình, ngại giao tiếp
❎ Không tương tác bằng mắt với người đối diện
❎ Khó tập trung, không chịu ngồi yên một chỗ
❎ Không kiểm soát được cảm xúc, dễ nổi giận hay sợ hãi…
❎ Lặp đi lặp lại 1 hành vi bất thường như bứt tóc, sắp xếp đồ vật, lặp lại âm thanh, từ ngữ…
🔜 ĐỪNG TRÌ HOÃN VÌ LÝ DO KHÁCH QUAN HAY CHỦ QUAN
Đang trong độ tuổi học nói thì lại phải nghỉ học do dịch COVID-19 kéo dài, đây là một trong những nguyên nhân khiến số trẻ mầm non chậm nói có chiều hướng gia tăng thời gian gần đây. Cùng với đó là những nguyên nhân khác mà nếu không được phát hiện kịp thời, từ tình trạng chậm nói có thể dẫn đến những bệnh lý khác ở trẻ.
Đối tượng đến khám do chậm phát triển ngôn ngữ, tinh thần chủ yếu là trẻ dưới 3 tuổi, cá biệt có cả trẻ dưới 6 tuổi. Qua thăm khám, đánh giá, các bác sĩ thấy rằng nguyên nhân chủ yếu do tác động của dịch COVID lên gia đình và trẻ nhỏ. Đặc biệt, trẻ sinh ra trong giai đoạn dịch bệnh kéo dài không có cơ hội tương tác xã hội, trong khi đó, thời gian tiếp xúc thiết bị thông minh quá nhiều nên trẻ còn giảm dần, thậm chí không có nhu cầu giao tiếp. Đáng lo ngại, nhiều bậc phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm đúng mực đến vấn đề này ở trẻ.
Theo TS.BSCKII Trịnh Quang Dũng - Trưởng Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương: "Rất nhiều người nhầm lẫn khái niệm giữa chậm phát triển ngôn ngữ, giao tiếp, tinh thần với một số bệnh lý khác như rối loạn tự kỷ, tăng động, rối loạn hành vi khác. Rất nhiều người tự lên mạng tìm hiểu và tự đưa ra cách can thiệp. Một tình trạng nữa là cố tình lãng quên, đứa trẻ hơn 1 tuổi, 2 tuổi vẫn bảo "ngày xưa bố mẹ nó cũng chậm nói nên nó chậm nói là đương nhiên".
Theo các bác sĩ, khi khả năng ngôn ngữ chậm sẽ dẫn tới một số kĩ năng khác cũng bị hạn chế theo như thu mình, không muốn tiếp xúc với thế giới xung quanh, nhút nhát, không tự tin và có thể ảnh hưởng cả tới chỉ số IQ, chỉ số cảm xúc. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến trẻ phải đối mặt với nguy cơ tăng động, giảm chú ý, tư duy logic ngôn ngữ của trẻ bị hạn chế, thậm chí tự kỷ.
Các bác sĩ khuyến cáo các gia đình cần quan tâm, để ý đến những mốc phát triển cơ bản của trẻ, phát hiện kịp thời những bất thường, tránh để lại những hậu quả không đáng có về sau.
Trung Tâm Tư Vấn và Đào Tạo Rồng Việt - Phát triển ngôn ngữ & Đào tạo kỹ năng sống:
☎️ Tổng đài tư vấn toàn quốc 1900 636517
☎️ Trụ sở: (028) 3 5174 330
☎️ Hotline: 093 806 1133
🥇Hệ thống 60 trung tâm tại 30 tỉnh thành
🌎Địa chỉ các trung tâm can thiệp
https://rongvietedu.vn/rong-viet/tru-so-va-chi-nhanh
🎯Đăng ký tư vấn và thăm khám cho trẻ
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeZv9Zt2b3oxQIwq2ZEJ0333n6HAFF1pEFVoMvyEj5neO-GnA/viewform

01/07/2022

‘Tôi nể phục sự mạnh mẽ của bạn. Đừng bao giờ cho phép bất cứ ai khiến bạn cảm thấy mình là một sự phiền toái hay gánh nặng. Cậu bé là một phước lành. Cầu chúc cho sự kiên nhẫn, cho tình yêu và sự mạnh mẽ của bạn. Hãy tiếp tục là một người phụ nữ siêu nhân. Luôn nhớ rằng bạn và gia đình luôn được yêu thương và giúp đỡ’.

Chuyện cảm động về cậu bé tự kỷ làm loạn trên máy bay.

Một bà mẹ tới từ Texas đã vô cùng cảm kích trước nhóm tiếp viên hàng không đã giúp cô trấn an cậu con trai bị tự kỷ trong một chuyến bay từ San Diego tới Houston.

Sau kỳ nghỉ với gia đình, trong chuyến bay về nhà, chị Lori Gabriel đã gặp khó khăn với hành vi thiếu kiểm soát của con trai. Chị cho biết, thường thì Braysen rất thích đi máy bay, nhưng chuyến bay vào ngày 6/8 của hãng United Airlines là một hành trình khó khăn với chị.

‘Thằng bé tỏ ra khó chịu. Ngay trước khi cất cánh, thằng bé trượt ra khỏi chiếc đai an toàn. Tất cả chúng tôi đều cố gắng đưa nó trở lại ghế nhưng không thể’ – bà mẹ 33 tuổi chia sẻ.

‘Tôi dùng cả tay và chân giữ thằng bé lại, nhưng nó la hét và chống trả lại chúng tôi. Tôi đã nghĩ rằng gia đình mình sẽ bị đuổi ra khỏi máy bay’.

Nhưng thay vào đó, nhóm tiếp viên đã lại gần chúng tôi và hỏi xem có thể giúp gì không. Họ để Braysen ngồi dưới chân của mẹ lúc cất cánh, và khi máy bay đã ổn định, thằng bé được phép nằm ra sàn máy bay.

‘Nằm trên sàn máy bay giúp thằng bé bình tĩnh hơn. Các tiếp viên liên tục hỏi chúng tôi có cần giúp đỡ gì không. Họ quá là tử tế. Tôi chưa bao giờ kỳ vọng họ sẽ giúp con trai mình nhưng họ nói là nếu thằng bé vui thì họ cũng vui’.

Thậm chí, cậu bé còn leo lên cả khoang hạng nhất nhưng các tiếp viên vẫn vui vẻ và tương tác với cậu bé rất nhẹ nhàng.

‘Suốt 3 tiếng rưỡi, thằng bé đi lòng vòng từ chỗ tôi sang khoang hạng nhất. Nhưng các tiếp viên không chỉ chăm sóc chúng tôi, mà họ còn chăm sóc cho tất cả mọi người trên chuyến bay. Tôi chắc rằng đó là một thách thức đối với họ. Thật là tuyệt vời’.

Cuối cùng thì chuyến bay cũng hạ cánh an toàn. Và điều bất ngờ nhất là khi nhóm tiếp viên đưa cho chị Gabriel một mẩu giấy viết tay. ‘Tôi nể phục sự mạnh mẽ của bạn. Đừng bao giờ cho phép bất cứ ai khiến bạn cảm thấy mình là một sự phiền toái hay gánh nặng. Cậu bé là một phước lành. Cầu chúc cho sự kiên nhẫn, cho tình yêu và sự mạnh mẽ của bạn. Hãy tiếp tục là một người phụ nữ siêu nhân. Luôn nhớ rằng bạn và gia đình luôn được yêu thương và giúp đỡ’.

Theo: Vietnamnet

09/06/2022

CHIA SẺ TỪ MỘT NGƯỜI MẸ

11/05/2022

❌TẠM BIỆT CHẬM NÓI, TĂNG ĐỘNG
💢ĐÃ CÓ THỂ TẦM SOÁT & NGĂN NGỪA SỚM CHỨNG CHẬM NÓI Ở TRẺ
🔥PHỤ HUYNH LÀM NGAY ĐỂ CHẤM DỨT TÌNH TRẠNG CHẬM NÓI Ở TRẺ

Khi trẻ chậm nói sẽ kéo theo các biểu hiện sau:
⛔️ Hiếu động quá mức, kém tập trung
💥 Hay cáu gắt ăn vạ, đánh người khác hoặc bản thân
⛔️ Gọi không quay đầu, đi nhón gót
💥 Thích chơi một mình, khả năng tương tác thấp
⛔️ Mê tivi, máy tính bảng, smart phone không rời mắt

🐌Theo các chuyên gia Tâm lý & Âm ngữ trị liệu, trẻ ở độ tuổi 18-31 tháng không chịu nói nhưng hiểu tốt ngôn ngữ không lời (cử chỉ, điệu bộ, chỉ trỏ…) hoặc khả năng nói quá thua sút so với bạn cùng tuổi như trên được gọi là chậm nói. Thế nhưng 🔥RẤT NHIỀU PHỤ HUYNH CHỦ QUAN KHI CON CHẬM NÓI, ÍT GIAO TIẾP

Khi trẻ chậm nói chúng ta phải mất rất nhiều thời gian, công sức và lẫn kinh tế để cải thiện ngôn ngữ / giao tiếp cho trẻ. Có trẻ tiến bộ, có trẻ chậm tiến bộ và rất chậm tiến bộ do sự chủ quan dẫn đến chậm trễ khiến trẻ ngày càng "kém" đi. Tuy nhiên hiện nay phụ huynh hoàn toàn có thể tầm soát hoặc ngăn ngừa sớm các chứng chậm nói hay các rối nhiễu tâm lý khác ở trẻ chỉ bằng 01 hành động đơn giản: 🔥KHI TRẺ 15 THÁNG hãy đưa trẻ đi tầm soát PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.

Ở các nước tiên tiến trên thế giới đều thực hiện các bước tầm soát (có quốc gia bắt buộc phải tầm soát) cho trẻ vào những cột mốc phát triển. Không chỉ tầm soát về bệnh tật, mà còn tầm soát về phát triển nhận thức, tâm lý, hành vi, vận động ... từ đó bác sĩ và phụ huynh sẽ sớm biết để ngăn ngừa hoặc can thiệp sớm để trẻ có cơ hội cải thiện nhanh.

💢Đăng ký tư vấn và tầm soát phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại:
Trung Tâm Tư Vấn và Đào Tạo Rồng Việt - Phát triển ngôn ngữ & Đào tạo kỹ năng sống: ☎️ Tổng đài tư vấn toàn quốc 1900 636517
🥇Hệ thống 60 trung tâm tại 30 tỉnh thành
🌎Địa chỉ các trung tâm can thiệp
https://rongvietedu.vn/rong-viet/tru-so-va-chi-nhanh
🎯Đăng ký tư vấn và thăm khám cho trẻ
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScXiigP-bsRN0UMKA692WcSsPkruN801NWiA6ezIvcIlNL3cQ/viewform?fbclid=IwAR0kmgwSnuT3B2_xqTgaOOcKls6NiSjNgXQpwMqYQf5a78moq42PtPLu5gc

20/04/2022

🔥Gia tăng trẻ chậm nói vì dịch COVID-19
⚠️Tình trạng này kéo dài sẽ khiến trẻ phải đối mặt với nguy cơ tăng động, giảm chú ý, tư duy logic ngôn ngữ của trẻ bị hạn chế, thậm chí tự kỷ.
🔜 ĐỪNG TRÌ HOÃN VÌ LÝ DO KHÁCH QUAN HAY CHỦ QUAN
❎ Chậm nói, thích chơi 1 mình, ngại giao tiếp
❎ Không tương tác bằng mắt với người đối diện
❎ Khó tập trung, không chịu ngồi yên một chỗ
❎ Không kiểm soát được cảm xúc, dễ nổi giận hay sợ hãi…
❎ Lặp đi lặp lại 1 hành vi bất thường như bứt tóc, sắp xếp đồ vật, lặp lại âm thanh, từ ngữ…

Đang trong độ tuổi học nói thì lại phải nghỉ học do dịch COVID-19 kéo dài, đây là một trong những nguyên nhân khiến số trẻ mầm non chậm nói có chiều hướng gia tăng thời gian gần đây. Cùng với đó là những nguyên nhân khác mà nếu không được phát hiện kịp thời, từ tình trạng chậm nói có thể dẫn đến những bệnh lý khác ở trẻ.

Đối tượng đến khám do chậm phát triển ngôn ngữ, tinh thần chủ yếu là trẻ dưới 3 tuổi, cá biệt có cả trẻ dưới 6 tuổi. Qua thăm khám, đánh giá, các bác sĩ thấy rằng nguyên nhân chủ yếu do tác động của dịch COVID lên gia đình và trẻ nhỏ. Đặc biệt, trẻ sinh ra trong giai đoạn dịch bệnh kéo dài không có cơ hội tương tác xã hội, trong khi đó, thời gian tiếp xúc thiết bị thông minh quá nhiều nên trẻ còn giảm dần, thậm chí không có nhu cầu giao tiếp. Đáng lo ngại, nhiều bậc phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm đúng mực đến vấn đề này ở trẻ.

Theo TS.BSCKII Trịnh Quang Dũng - Trưởng Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Nhi Trung ương: "Rất nhiều người nhầm lẫn khái niệm giữa chậm phát triển ngôn ngữ, giao tiếp, tinh thần với một số bệnh lý khác như rối loạn tự kỷ, tăng động, rối loạn hành vi khác. Rất nhiều người tự lên mạng tìm hiểu và tự đưa ra cách can thiệp. Một tình trạng nữa là cố tình lãng quên, đứa trẻ hơn 1 tuổi, 2 tuổi vẫn bảo "ngày xưa bố mẹ nó cũng chậm nói nên nó chậm nói là đương nhiên".

Theo các bác sĩ, khi khả năng ngôn ngữ chậm sẽ dẫn tới một số kĩ năng khác cũng bị hạn chế theo như thu mình, không muốn tiếp xúc với thế giới xung quanh, nhút nhát, không tự tin và có thể ảnh hưởng cả tới chỉ số IQ, chỉ số cảm xúc. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến trẻ phải đối mặt với nguy cơ tăng động, giảm chú ý, tư duy logic ngôn ngữ của trẻ bị hạn chế, thậm chí tự kỷ.

Các bác sĩ khuyến cáo các gia đình cần quan tâm, để ý đến những mốc phát triển cơ bản của trẻ, phát hiện kịp thời những bất thường, tránh để lại những hậu quả không đáng có về sau.

Trung Tâm Tư Vấn và Đào Tạo Rồng Việt - Phát triển ngôn ngữ & Đào tạo kỹ năng sống: ☎️ Tổng đài tư vấn toàn quốc 1900 636517

🥇Hệ thống 60 trung tâm tại 30 tỉnh thành
🌎Địa chỉ các trung tâm can thiệp
https://rongvietedu.vn/rong-viet/tru-so-va-chi-nhanh
🎯Đăng ký tư vấn và thăm khám cho trẻ
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScXiigP-bsRN0UMKA692WcSsPkruN801NWiA6ezIvcIlNL3cQ/viewform?fbclid=IwAR0kmgwSnuT3B2_xqTgaOOcKls6NiSjNgXQpwMqYQf5a78moq42PtPLu5gc

Want your school to be the top-listed School/college in Ho Chi Minh City?
Click here to claim your Sponsored Listing.

Hỗ trợ ngôn ngữ & hành vi cho trẻ

Hỗ trợ trẻ chậm nói, tăng động giảm chú ý, rối loạn phát triển lan toả, tự kỷ ... dạy kỹ năng cho trẻ và cải thiện hành vi - phát triển tương tác xã hội.

www.rongvietedu.vn

Videos (show all)

TRẺ CHẬM NÓI DO COVID
🔥Khoá học can thiệp 1:1 ONLINE dành cho trẻ đã được quý phụ huynh đăng ký sử dụng và nhận được nhiều lời khen, cũng như ...
Cha mẹ nên làm gì để dạy con chậm nói hiệu quả?🐳 Khi phát hiện con có biểu hiện chậm nói, cha mẹ nên bình tĩnh tìm ra ph...
Hỗ Trợ Trẻ Chậm Nói Ở Quảng Trị >>
HỖ TRỢ TRẺ CHẬM NÓI TẠI QUY NHƠN >>
Hỗ Trợ Trẻ Chậm Nói Tại Tp.HUẾ >>>
Hỗ Trợ Trẻ Chậm Nói Tại NHA TRANG >>>
HỖ TRỢ TRẺ TĂNG ĐỘNG

Category

Telephone

Address


122 Phan Xích Long, P3, Bình Thạnh
Ho Chi Minh City
70000

Other Education in Ho Chi Minh City (show all)
EVOL Edu EVOL Edu
TTC Building, 1 Tân Thuận, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7
Ho Chi Minh City, 700000

Fanpage chính thức của EVOL Edu - một đơn vị thành viên đầy tự hào trực thuộc EVOL GROUP

Thư Viện Vật Lý Thư Viện Vật Lý
280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5
Ho Chi Minh City, 70000

Upload, download các bài giảng, giáo án, trắc nghiệm, đề thi, đề thi đại học và thi học sinh giỏi, cù

Tôi Tài Giỏi Bạn Cũng Thế Tôi Tài Giỏi Bạn Cũng Thế
42 Mạc Đĩnh Chi
Ho Chi Minh City, 700000

Tôi Tài Giỏi! Bạn Cũng Thế! là một hành trình đột phá trong học tập và cuộc sống, dành cho học sinh t

Nghĩ sao, nói vậy Nghĩ sao, nói vậy
Ho Chi Minh City, 08

Trang này dành cho các bạn nói thoải mái những gì mình nghĩ mà không dám nói; có nói cũng không ai lắng nghe. Hãy đọc và cảm nhận niềm vui

BLUE GALAXY GROUP BLUE GALAXY GROUP
32 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường 01, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh City, 700000

BLUE GALAXY GROUP là tổ chức giáo dục được thành lập từ năm 2009 chuyên cung cấp các chương trình học

EF Việt Nam du học EF Việt Nam du học
Tòa Nhà Sài Gòn Pavillon 53-55 Bà Huyện Thanh Quan, P. Võ Thị Sáu, Q. 3, Tp. HCM
Ho Chi Minh City, 700000

Thành lập năm 1965, EF là tổ chức Giáo Dục lớn nhất thế giới với các chương trình Du Học Quốc Tế

PFIEV2007 PFIEV2007
268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10
Ho Chi Minh City, 70000

Solvay Brussels School of Economics and Management - Vietnam Solvay Brussels School of Economics and Management - Vietnam
Room 112, 1st Fl. , HCMC Open University, 97 Võ Văn Tần Street, Ward 6, District 3, HCMC
Ho Chi Minh City, 600

Solvay Brussels School, also known as Solvay Business School and Vietnam-Belgium Master programs, is an ULB's faculty providing top European Master's programs.

Mang Du Hoc Mang Du Hoc
Ho Chi Minh City, 848

Cồng thông tin du học toàn diện cho các bạn muốn đi du học. Liên hệ: [email protected]

Legal English Course - Khóa học tiếng Anh pháp lý Legal English Course - Khóa học tiếng Anh pháp lý
180 Nguyễn Công Trứ
Ho Chi Minh City

A legal English course for those who want to work in a professional legal working environment and pursue a career in law seriously!!!

Nến trái cây Ω Nến trái cây Ω
05 Huỳnh Mẫn Đạt, Phường 5, Quận 5 , TP Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh City

Unica - Khoá Học Online Unica - Khoá Học Online
Ho Chi Minh City

Unica là một hệ thống đào tạo trực tuyến, cổng kết nối Chuyên gia với Học