Lương Y Phạm Văn Thanh - Xương Khớp

Tôi Phạm Văn Thanh chào bà con! Rất nhiệt tình trả lời tin nhắn bà con

Tôi nhận điều trị dứt điểm cho bà con nào bị xương khớp lâu năm không khỏi, đã nhận là giúp bà con khỏi thì thôi chứ không có chuyện đỡ đỡ

16/08/2022

💊💊Viêm đa khớp dạng thấp: Bệnh viêm đa khớp dạng thấp có các triệu chứng đặc trưng như viêm khớp đối xứng, gây đau nhức xương khớp và cơ cứng các khớp. Bệnh thường gặp nhất ở bàn tay hoặc bàn chân.
💊💊Đau dây thần kinh tọa: Khi dây thần kinh bị tổn thương sẽ gây đau tại vùng thắt lưng, cơn đau tập trung vào một bên lưng và nhức mỏi chân.

16/08/2022

Những thực phẩm nên ăn khi bị đau nhức xương khớp
Một chế độ dinh dưỡng khoa học đóng vai trò hiệu quả trong việc điều trị đau nhức xương khớp. Chính vì thế, khi bị đau nhức xương khớp, bạn nên bổ sung các nhóm thực phẩm dưới đây nhé!
Lời khuyên cho người đau nhức xương khớp
Tăng cường ăn nước hầm xương ốc và sụn sườn
Trong nước hầm xương ốc, sụn sườn chứa rất nhiều hợp chất, điển hình là glucosamine và chondroitin. Trong đó, Glucosamine giúp tạo dịch bôi trơn các khớp, duy trì cấu trúc bình thường của xương, ức chế tác nhận gây hại sụn khớp. Còn chondroitin giúp kích thích, tổng hợp các proteoglycan, ức chế enzyme gây thoái hoá sụn.
Ngoài ra, ăn nước hầm xương và sụn sườn còn bổ sung canxi, giúp phòng ngừa loãng xương, cho xương chắc khỏe, dẻo dai.
Bổ sung các loại cá béo
Các loại cá béo người đau nhức xương khớp có thể ăn như cá hồi, cá cơm, cá ngừ, cá thu…
Trong các loại cá béo này có chứa nguồn chất dinh dưỡng cao như omega-3 và vitamin D. Đây là những chất có khả năng ức chế sản xuất enzyme, cytokine gây hại cho sụn. Ngoài ra, chất này còn giúp chống viêm, làm thuyên giảm các triệu chứng đau nhức xương khớp.
Ăn nhiều gừng, tỏi
Các loại gia vị như gừng, tỏi có tác dụng giúp giảm đau nhức xương khớp do viêm hiệu quả. Cụ thể, tỏi chứa nhiều hợp chất allicin – một chất chống oxy hóa cao, tác dụng ức chế sự tấn công các tác nhân xấu lên xương khớp. Chưa kể, các chất azone, phitoncid, Diallyl – trisulfide có trong tỏi còn giúp kháng viêm tốt.
Lời khuyên cho người đau nhức xương khớp
Gừng thì chứa hợp chất gingerol và bisabolene, những chất này đã được chứng minh có tác dụng chống viêm và kháng khuẩn. Do đó, hãy tăng cường gừng, tỏi vào khẩu phần ăn hàng ngày nhé!
Nhóm thực phẩm giàu beta-caroten
Beta-caroten là một chất chống oxy hoá mạnh, chất này có tác dụng đẩy lùi, loại bỏ các gốc tự do làm tổn thương xương khớp cũng như giảm đau nhức do viêm khớp gây ra. Người bên có thể bổ sung

13/08/2022

Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy, uống trà xanh rất tốt cho người bị viêm khớp... Trong trà xanh có hoạt chất chemokine là một chất kháng viêm tự nhiên làm giảm các cơn đau viêm khớp.. Ngoài ra, lá trà xanh còn chứa chất chống oxy hóa, làm kéo dài quá trình lão hóa của xương khớp...
Các bước để có bình trà xanh vừa ngon vừa giúp chữa viêm khớp như sau:
Lá trà xanh rửa sạch, để ráo nước..
Vò nhẹ lá trà rồi cho vào một bình lớn..
Nấu nước sôi rồi đổ vào bình trà tráng trà rồi đổ nước đi..
Đổ tiếp 1 lượng nước sôi để hãm trà trong vòng 20 phút là hoàn thành.. Có thể đập vào một ít gừng để làm tăng hương vị của trà xanh...
Lưu ý: Nước chè xanh không thích hợp với những người nhạy cảm với cafein.. Hàm lượng cafein trong trà xanh có thể gây mất ngủ, bồn chồn, tim đập nhanh,.… Vì vậy, tốt nhất không nên uống trà xanh vào buổi tối trước khi ngủ... Thời gian tốt nhất để uống trà xanh là 1 tiếng sau bữa ăn...

07/08/2022

Lá lốt là loại thực phẩm được nhiều người biết đến với khả năng chữa bệnh xương khớp... Theo trung tâm trị liệu Cấy Chỉ Đông Phương, lá lốt có tính ấm,, vị cay nồng có công dụng tán hàn, hạ khí, ôn trung, chỉ thống, tụy uyên, yêu cước thống.. Do đó, có thể sử dụng lá lốt để chữa trị các bệnh viêm khớp,, giảm đau, giải cảm, trị sổ mũi, trị đau bụng, chữa táo bón,…..
Bạn có thể thực hiện các bài thuốc trị viêm khớp bằng lá lốt hoặc có thể kết hợp lá lốt với các loại thảo dược khác để có hiệu quả tốt hơn...
Nước lá lốt: Lá lốt tươi mang phơi trong bóng râm hoặc sao vàng hạ thổ... Nấu chung với 2 chén nước đến khi sắc lại còn 1/2 chén là được. Uống trong vòng 10 ngày,, mỗi ngày 1 lần sau bữa ăn tối..
Chườm nóng bắng là lốt: Lá lốt rửa sạch,, giã nát rồi sao vàng cùng muối hột.. Cho hỗn hợp vào 1 khăn sạch rồi chườm ngay vào chỗ bị đau do viêm khớp...

07/08/2022

Theo khoa học hiện đại, ngải cứu có chứa một hàm lượng lớn tinh dầu hoạt động như một chất gây tê tự nhiên.. Hoạt chất này có khả năng làm giảm nhức xương khớp... Hoạt chất flavonoid trong ngải cứu cũng có công dụng chống viêm,, giảm đau hiệu quả.. Ngoài ra, thành phần ngải cứu còn có asinthin và anabsinthine cũng là chất kháng viêm tự nhiên.. Khi được cơ thể hấp thu,, 2 hoạt chất này sẽ giúp cải thiện tình trạng sưng, nóng đỏ do viêm khớp gây ra...
Những bài thuốc trị viêm khớp từ ngải cứu:
Ngải cứu và giấm chữa viêm khớp: Ngải cứu rửa sạch,,, giã nát rồi đem trộn với giấm sao cho hỗn hợp không quá ướt.. Làm nóng hỗn hợp lên rồi cho vào túi chườm để chườm vào chỗ đang bị đau.. Thực hiện mỗi ngày từ 2 – 3 lần, mỗi lần 15 phút...
Ngải cứu và mật ong: Lá ngải cứu rửa sạch, xay nhuyễn rồi cho thêm mật ong vào khuấy đều.. Chia dung dịch mật ong ngải cứu thành 2 phần đều bằng nhau và uống hết trong ngày...
Ngải cứu và trứng gà: Ngải cứu băm nhuyễn, trứng gà đổ ra bát rồi đánh đều. Cho lá ngải cứu vào trộn đều,, thêm gia vị vừa ăn. Rán trứng trên chảo đến khi vừa chín tới.. Ăn trứng ngải cứu như một món ăn bình thường, có thể ăn kèm với cơm trắng...

06/08/2022

BỆNH X ƯƠNG K HỚP NÊN KIÊNG ĂN GÌ.
Ngoài việc sử dụng thuốc để điều trị viêm khớp thì chế độ ăn uống cũng có tác động không nhỏ tới việc hạn chế những cơn đau và góp phần tích cực vào việc kháng viêm trong điều trị viêm khớp...
Lời khuyên cho người đang bị xương khớp nên tránh một số thực phẩm sau;
MUỐI: Muối được các chuyên gia khuyến cáo là không nên sử dụng cho người bị viêm khớp... Chúng ta nên hạn chế lượng muối trong mỗi bữa ăn cũng như tránh đồ ăn nhanh...
CÀ PHÊ: Người bị bệnh viêm khớp không nên uống cà phê, vì chất cafein có trong cà phê sẽ khiến cho bệnh viêm khớp của bạn trở nên tồi tệ hơn...
SODA: nói không với soda sẽ làm cho những cơn đau nhức do viêm khớp không tăng nặng thêm...
BỘT MÌ: Bột mì đặc biệt cảnh cáo là không nên ăn, bởi bột mì sẽ tình trạng viêm khớp của bạn tăng lên...
Sữa và các sản phẩm từ sữa như fomat,…không nên sử dụng cho các trường hợp viêm khớp...
Hãy tạo chế độ ăn hợp lý để hỗ trợ điều trị xương khớp hiệu quả.
--------------------------------------
Bà con lưu ý:
CHỮA TRỊ SỚM - TRÁNH BIẾN CHỨNG ..
Để Lại【 SỐ ĐIỆN THOẠI 】Nhà Thuốc sẽ liên hệ TƯ VẤN MIỄN PHÍ về tình trạng bệnh cũng như các phương pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả nhất...
CHÚNG TÔI ĐÃ TƯ VẤN VÀ ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG CHO HÀNG TRIỆU BỆNH NHÂN MỖI NĂM..
CHÚNG TÔI LUÔN THEO DÕI TÌNH HÌNH BỆNH CHO BÀ CON TẬN TÌNH KỂ CẢ TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ..

01/08/2022

😲😲😲 Các bệnh xương khớp thường gặp 😲😲😲
👉 1. Thoái hóa khớp..
Thoái hóa khớp (còn gọi là viêm xương khớp do thoái hóa) là tình trạng tổn thương sụn, xương dưới sụn và giảm thiếu chất lượng dịch khớp...
Bình thường, sụn khớp nguyên vẹn, trơn láng và cấu trúc xương dưới sụn ổn định... Khi khớp bị thoái hóa, sụn khớp bị bào mòn, xù xì,, nặng hơn có thể trơ ra đầu xương dưới sụn; đồng thời, vùng xương dưới sụn cũng thay đổi cấu trúc dẫn đến phản ứng tạo các chất gây viêm,, xuất hiện các triệu chứng như đau, sưng tấy.
Triệu chứng của thoái hóa khớp..
Thoái hóa khớp phát triển âm thầm nên ở giai đoạn đầu hầu như không có dấu hiệu... Khi xuất hiện triệu chứng, khớp đã bị tổn thương, thường gặp như sau:
- Đau: ở vị trí khớp bị thoái hóa,,, thường xuất hiện và tăng nặng khi vận động hay thay đổi tư thế.. Đau nhiều khi tăng cân, đặc biệt đau ở khớp gối, khớp háng,, khớp gót chân - những khớp gánh trọng lượng cơ thể nhiều nhất.. Thường xuất hiện từng đợt kéo dài rồi giảm, sau đó lại xuất hiện đợt khác.. Đau nhiều có co cơ phản ứng..
- Vận động khó khăn, đi lại khập khiễng do đau khớp háng, khó cử động cổ - đau mỏi vùng sau gáy lan đến cánh tay,, tay không cầm nắm được....
- Cứng khớp vào buổi sáng hoặc ngồi lâu, thường kéo dài dưới 30 phút...
- Khớp kêu lạo xạo, lục cục mỗi khi co duỗi, thường đi kèm với cơn đau...
- Khớp tê, sưng, biến dạng, teo cơ. Đây là những dấu hiệu chứng tỏ sụn khớp - xương dưới sụn bị tổn thương nghiêm trọng,, thường gặp như: đầu gối lệch trục,, ngón tay trở nên gồ ghề và cong, ngón chân cứng và cong veo...
Các khớp xương dễ bị thoái hóa..
- Khớp gối: rất phổ biến vì đây là khớp chính để giữ cơ thể đứng vững, xoay và di chuyển... Người bệnh có thể gặp các triệu chứng như: đau ở phía trước và bên cạnh đầu gối; khớp yếu đi khiến đầu gối khuỵu xuống; ngồi xổm và đứng dậy rất khó khăn,, tê chân, biến dạng ở khớp gối...
- Khớp háng: có thể xảy ra ở một hoặc cả hai bên... Triệu chứng thường gặp như: cảm giác đau sâu bên trong phía trước háng, cũng có thể đau ở bên cạnh hoặc phía trước đùi,,, ở sau mông và lan xuống đầu gối...
- Khớp ngón tay, bàn tay: các khớp sưng đau, đặc biệt là khi bệnh vừa mới bắt đầu.. Sau đó có thể hình thành các nốt cứng trên các khớp khiến ngón tay trở gồ ghề, cong vẹo...
- Cột sống thắt lưng: Là tổn thương cột sống thường gặp nhất,, đôi khi ảnh hưởng đến thần kinh tọa khiến người bệnh có cảm giác đau rất mạnh từ lưng xuống mặt trong đùi và chân... Giai đoạn đầu, bệnh nhân thấy đau nhiều khi mới ngủ dậy.. Sau đó, cơn đau sẽ dần dần kéo dài cả ngày, tăng lên khi làm việc nhiều...
- Cột sống cổ: Người bệnh có cảm giác đau mỏi phía sau gáy, lan đến cánh tay ở bên có dây thần kinh bị ảnh hưởng...
- Khớp bàn chân: Vị trí thường gặp nhất là gốc của ngón cái, gây cứng khớp hoặc biến dạng,, cong vẹo, khiến cho việc đi đứng trở nên khó khăn và đau đớn...
- Khớp gót chân: Người bệnh thường có cảm giác bị thốn ở gót vào buổi sáng,, khi bước chân xuống giường và đi vài bước đầu tiên.
👉 2. Một số bệnh xương khớp khác..
- Bệnh viêm khớp dạng thấp: là một bệnh lý khớp mãn tính thường gặp, đồng thời là một bệnh tự miễn điển hình, khả năng gây tàn phế cao... Biểu hiện đặc trưng: viêm màng hoạt dịch ăn mòn ở các khớp ngoại biên, đối xứng, diễn biến kéo dài, tiến triển từng đợt, xu hướng tăng dần,, dẫn đến tổn thương sụn khớp, ăn mòn xương gây biến dạng khớp, dính khớp và mất chức năng vận động...
- Bệnh viêm khớp phản ứng: được đặc trưng bởi tình trạng viêm khớp tiếp theo sau tình trạng nhiễm trùng. Biểu hiện viêm có thể từ một đến vài khớp,,, thường gặp các khớp lớn ở hai chân, cột sống, khớp cùng chậu, viêm các điểm bán gân, viêm dây chằng...
- Hội chứng đau thắt lưng: là hội chứng xương khớp hay gặp nhất,,, đau do nguyên nhân cơ học hoặc do một bệnh toàn thân chiếm khoảng 65-80% người lớn và 10% số này bị chuyển thành đau mãn tính...
- Đau thần kinh tọa: được biểu hiện bởi cảm giác đau dọc theo đường đi của thần kinh tọa, đi từ cột sống thắt lưng lan tới mặt ngoài đùi,,, mặt trước ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài và tận ở các ngón chân. Thường gặp đau một bên,,, ở lứa tuổi lao động (30-50 tuổi). Nguyên nhân thường gặp là do thoát vị đĩa đệm,,, trượt đốt sống, thoái hóa cột sống thắt lưng gây hẹp ống sống thắt lưng. Các nhóm nguyên nhân này có thể kết hợp với nhau...

30/07/2022

KHỚP XƯƠNG KÊU LỤC CỤC CẢNH BÁO BỆNH XƯƠNG KHỚP!
Xương khớp của bạn thường phát ra tiếng kêu lục cục khi leo cầu thang, đi bộ, đứng lên ngồi xuống đột ngột,, ngồi lâu một chỗ, vận động mạnh,.....
Có những tiếng kêu là vô hại nhưng khi tiếng kêu kèm đau nhức thì có thể bạn đang bị khô khớp,, sụn khớp đã bị viêm hoặc thoái hóa. Trong đó, 3 nguyên nhân chính gây chứng khô khớp: tổn thương sụn khớp,, tổn thương xương dưới sụn và giảm tiết dịch khớp.
Khi tuổi càng cao,, lượng dịch nhầy tiết ra giữa các khớp càng giảm khiến khớp xương hoạt động không “trơn tru” và phát ra tiếng kêu.
Để các khớp hoạt động tốt,, cần phải có một chất hoạt dịch có tác dụng bôi trơn các đầu khớp xương và sụn..
Vì vậy, để giảm tình trạng khô khớp, phòng ngừa các bệnh thoái hóa khớp, cần chăm sóc phần sụn khớp và xương dưới sụn..

30/07/2022

Mọi người biết đến lương y Phạm Văn Thanh qua những bài thuốc quý về chữa bệnh liên quan đến xương khớp và là một người thầy thuốc đức độ tận tâm với nghề,,, luôn có lòng cứu giúp những hoàn cảnh khó khăn trong thực tế. Trong căn nhà nhỏ ở tỉnh Lào Cai, hàng ngày lương y tiến hành bốc thuốc cho người bệnh...
Có một điều đặc biệt ở vị lương y này là ông thường xuyên điều trị bệnh miễn phí cho người nghèo... Đến nay, lương y Phạm Văn Thanh đã tặng hàng ngàn thang thuốc cho những người nghèo trên khắp cả nước. Trong nhiều năm qua,,, lương y vẫn lặng lẽ đọc hàng trăm bức thư từ mọi miền tổ quốc gửi về và bốc thuốc gửi miễn phí đến họ... Với những trường hợp đặc biệt khó khăn, ông còn biếu thêm ít tiền để trang trải trong cuộc sống. Những việc tử tế lương y Phạm Văn Thanh đã được lan tỏa và có nhiều người tìm đến...

18/07/2022

*Thoái hóa khớp háng là bệnh gì?
Thoái hóa khớp háng là một bệnh lý xảy ra do sự bào mòn khớp đồng thời kéo theo những hư tổn của xương dưới sụn ngay tại chỏm xương đùi.
Khớp háng được bao phủ bởi sụn khớp có cấu trúc trơn láng và đàn hồi, có tác dụng làm mặt phẳng đệm cho phép hai đầu xương trượt lên nhau và di chuyển dễ dàng. Trên bề mặt của khớp được bao phủ bởi một lớp màng mỏng gọi là màng hoạt dịch. Khi khớp háng khỏe mạnh, lớp màng dịch này sẽ sản xuất ra một lượng nhỏ chất lỏng để cung cấp dinh dưỡng và làm bôi trơn sụn, hỗ trợ việc di chuyển. Song song với đó, phần xương dưới sụn khỏe mạnh cũng sẽ bổ sung thêm dinh dưỡng cho sụn khớp và hỗ trợ sụn trong việc chống sốc và giảm áp lực giúp khớp háng vận động dễ dàng.
Cùng với thời gian, quá trình lão hóa tự nhiên và các tác động cơ học từ những hoạt động hàng ngày khiến cho sụn khớp và xương dưới sụn bị tổn thương. Dần dần mất đi chức năng và dẫn đến thoái hóa khớp háng.

*Nguyên nhân gây ra thoái hóa khớp háng
Nguyên nhân gây nên thoái hóa khớp háng rất đa dạng, trong đó thoái hóa nguyên phát chiếm tỉ lệ cao nhất (khoảng 50%), gặp chủ yếu ở NCT. Thoái hóa khớp háng thứ phát bao gồm: tiền sử khớp háng bị viêm (thấp khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp do lao…), do chấn thương khớp háng, gãy cổ xương đùi, trật khớp háng (do lao động, tập luyện, chơi thể thao, NCT, già yếu lên cầu thang…), hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi điều trị không dứt điểm càng về sau, tuổi tác càng lớn càng dễ dẫn đến thoái hóa khớp háng. Một số trường hợp thoái hóa khớp háng là do từ lúc sinh ra đã có cấu tạo bất thường ở khớp háng hoặc chi dưới (bẩm sinh). Ngoài ra, thoái hóa khớp háng là do biến chứng của các bệnh khác (đái tháo đường, gút…), bệnh khớp do bệnh ưa chảy máu, bệnh huyết sắc tố…

1,Triệu chứng thoái hóa khớp háng
Thoái hóa khớp háng khiến người bệnh đi lại khó khăn do khớp háng chịu trọng lực của cơ thể nhiều nhất. Bệnh nhân thường đau vùng bẹn, sau đó lan xuống đùi, đau tăng lên khi cử động hay đứng lâu và thường đi khập khiễng. Người bệnh cảm thấy thường xuyên mỏi và tê cứng khi vận động đi bộ hoặc co duỗi khớp đùi háng. Giai đoạn tiếp theo là xuất hiện những cơn đau nhói mỗi khi vận động xoay người, gập người hoặc dạng háng, nhưng khi nghỉ ngơi sẽ hết đau. Về sau, những cơn đau xuất hiện dồn dập vào buổi sáng khi mới thức dậy và trở nên đau mỏi hơn về chiều tối. Cơn đau cũng xuất hiện khi người bệnh đột ngột đổi tư thế từ ngồi sang đứng và đau nhiều khi đi lại, dần dần đau tăng lên ngay cả khi nghỉ ngơi và ban đêm, đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa (nóng, lạnh đột ngột).

2,Hậu quả của bệnh thoái hóa khớp háng
Thoái hóa khớp háng nếu được chẩn đoán và điều trị sớm có thể làm chậm sự phát triển của bệnh, giảm triệu chứng đau, giúp bệnh nhân vận động, trở lại cuộc sống bình thường. Nếu phát hiện và điều trị muộn sẽ có nhiều bất lợi cho người bệnh. Nếu không điều trị gì, tình trạng đau, nhức thường xuyên, cứng khớp háng ngày càng tăng ngay cả khi không vận động gì, cho đến khi người bệnh không thể đi lại do chỏm khớp đã biến dạng, các g*i xương bám đầy khớp, khớp mất vận động. Thêm vào đó, người bệnh có thể mất khả năng xoay người, gập người hoặc dạng háng và vùng cơ bên thoái hóa khớp háng bị teo nhỏ hẳn.

3,Nên phòng như thế nào?
Nếu mắc bệnh viêm, chấn thương hoặc tật bẩm sinh khớp háng nên tích cực điều trị càng sớm càng tốt để khi có tuổi hạn chế thoái hoá khớp.
Với người đã bị thoái hóa khớp háng, có thể phòng ngừa và hạn chế các cơn đau do thoái hóa sụn khớp bằng cách tập thể dục hết sức nhẹ nhàng hàng ngày, không nên đi bộ. Bên cạnh đó, cần có chế độ ăn uống hợp lý, đủ chất, đặc biệt là ăn, uống các loại thực phẩm nhiều canxi (sữa, tôm, cua ốc, dầu cá). Cần có giấc ngủ tốt và nên tạo cho tinh thần thoải mái. Cần điều trị các bệnh có nguy cơ ảnh hưởng đến thoái hóa khớp háng (bệnh gút).

16/07/2022

Chuối là một trong số những loại trái cây giàu Kali nhất và là thức ăn tốt cho xương khớp. Trong 100g chuối tiêu có tới 329 mg Kali. Ngoài ra, trong chuối cũng có khoáng chất Magiê – cần thiết để chuyển hóa vitamin D thành dạng hoạt động giúp kích hoạt quá trình hấp thu Canxi tại xương. Vì thế, bạn hoàn toàn có thể bổ sung thêm chuối vào thực đơn để vừa chống sự oxy hóa, vừa ngăn ngừa và khắc phục chứng loãng xương.

16/07/2022

Ăn những thứ này tốt cho xương của bạn
1.Rau có màu xanh đậm.
Canxi có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ xương chắc khỏe và không có gì thay thế được. Canxi có nhiều trong sữa bò, nhưng nó cũng được tìm thấy trong rất nhiều loại rau đặc biệt là rau có màu xanh đậm.
Lựa chọn tuyệt vời nhất đó là các loại rau màu xanh đậm như Bok-choy, bắp cải Trung Quốc, rau cải xoăn, rau cải lá, củ cải xanh. Một chén củ cải nấu có khoảng 200 mg canxi (đáp ứng khoảng 20% nhu cầu canxi hàng ngày). Ngoài ra, rau có lá màu xanh đậm còn có nhiều vitamin K, có tác dụng làm giảm nguy cơ mắc các bệnh loãng xương.
2. Khoai củ.
Hai chất dinh dưỡng ít được biết đến có tác dụng giúp cho xương chắc khỏe đó là magie và kali. Nếu cơ thể bị thiếu magie cơ thể sẽ gặp vấn đề về việc cân bằng vitamin D, và làm ảnh hưởng đến sức khỏe của xương. Còn kali có tác dụng trung hoà acid trong cơ thể và có cả tác dụng lọc canxi ra khỏi xương. Cách cung cấp tốt nhất để có được một trong hai chất dinh dưỡng đó là ăn một củ khoai lang cỡ vừa nướng không có muối.
3. Các loại trái cây có múi
Thêm một quả bưởi vào bữa sáng có tác dụng đánh thức vị giác cho cả ngày. Trái cây có múi chứa hàm lượng vitamin C cao và nó được chứng minh có tác dụng ngăn ngừa mất xương. Một quả bưởi nguyên có ruột đỏ hoặc hồng có khoảng 91 mg vitamin C. Số lượng này cung cấp đủ lượng khuyến nghị cho cả ngày. Ngoài ra, có thể sử dụng cam. Loại quả này có hàm lượng vitamin C khoảng 83mg.
4. Quả sung
Nếu đang tìm kiếm các loại trái cây tăng cường sức khỏe cho xương, thì có lẽ quả sung sẽ là loại quả nên được lựa chọn đầu tiên. Năm quả sung tươi sẽ có khoảng 90mg canxi và các chất dinh dưỡng khác giúp chắc khỏe xương như kali và magie. Quả sung tươi được trồng ở California trong suốt mùa hè và mùa thu. Nhưng có thể tìm kiếm loại quả này quanh năm. Những quả sung khô cũng rất tốt cho sức khỏe của xương. Một nửa cốc quả sung khô có 121 mg canxi.
5. Cá hồi
Cá hồi và các loại cá béo khác cung cấp một loạt các chất dinh dưỡng tăng cường cho xương. Chúng chứa vitamin D giúp cho cơ thể sử dụng canxi và acid béo omega 3 - những chất này có thể hỗ trợ rất tốt cho xương. Một trong những cách tốt nhất để mua cá hồi là loại cá được đóng hộp bởi chúng bao gồm cả xương nhỏ, mềm được đưa vào thịt trong quá trình đóng hộp. 85 g cá hồi có khoảng 197 mg canxi.

14/07/2022

🚶‍♂️ 𝑵𝒈𝒖̛𝒐̛̀𝒊 đ𝒂𝒖 𝒌𝒉𝒐̛́𝒑 𝒈𝒐̂́𝒊 𝒏𝒆̂𝒏 đ𝒊 𝒃𝒐̣̂ 𝒏𝒉𝒖̛ 𝒕𝒉𝒆̂́ 𝒏𝒂̀𝒐 𝒍𝒂̀ đ𝒖́𝒏𝒈 𝒄𝒂́𝒄𝒉?
👟 Lựa chọn giày đi bộ chuyên dụng, ưu tiên giày có kích cỡ phù hợp, thoải mái, đế giày mềm dẻo với bề mặt tiếp xúc có nhiều rãnh nhỏ để tăng độ bám, tránh giày cao gót mũi nhọn.
✅ Trước khi đi bộ, cần khởi động kỹ để làm nóng cơ và khớp bằng các động tác gập duỗi, căng cơ trong khoảng 5 – 10 phút.
⏰ Để tránh gây áp lực lên khớp gối, chỉ nên đi bộ khoảng 6.000 bước mỗi ngày, không nên sải bước quá dài hoặc di chuyển với tốc độ quá nhanh, điều này càng tạo thêm áp lực lên phần khớp đang bị tổn thương. Thay vào đó, hãy đi chậm rãi, vừa sức, giữa hai lần bước chỉ nên cách nhau 1 hoặc 2 bàn chân. Thời gian đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày.
🌳 Môi trường đi bộ cần trong lành, không nắng gắt. Nên đi bộ ở những nơi bằng phẳng để dễ dàng kiểm soát vận động của khớp gối, tránh địa hình trơn trợt hay dốc cao.

12/07/2022

MẸO NHỎ NHƯNG CÓ THỂ CỨU SỐNG MẠNG NGƯỜI
Nghẹn cổ, sái cổ, chuột rút, tê chân… thi thoảng những biến cố này đột nhiên xuất hiện, nhưng nếu xử trí không kịp thời cũng có thể gặp nguy hiểm. Tuy nhiên, thực ra chỉ cần một vài mẹo nhỏ là bạn có thể “thoát nạn” trong gang tấc, còn chờ gì mà không xem thử nhỉ?
Dưới đây là chia sẻ một số mẹo nhỏ để xử trí rắc rối trong cuộc sống. Nó hoàn toàn là tri thức để có thể cứu người.
✅ 1. Phương thức xử lý khi bị nghẹn đồ vật – Chỉ cần “giơ tay lên”
Tại nước Mỹ, một cậu bé 5 tuổi đã cứu sống bà ngoại mình khỏi nghẹn bằng cách thức rất đơn giản, đó là “giơ tay lên”.
Bà của Michelle Stewart, 56 tuổi, vừa xem tivi vừa ăn thạch, khi quay đầu lại, một mảnh thạch bị mắc kẹt trong cổ họng. Bà cố gắng bóp bụng để tự giúp mình, nhưng không có kết quả.
Sau đó cậu cháu hỏi: “Bà ơi, bà nghẹn à?”. Bà vẫn nói không ra lời: “Chắc là bà đang nghẹt thở, bà ơi, giơ hai tay lên, giơ hai tay đi”. Bà cậu đành nghe theo, kết quả thật sự nhổ được cục thạch ra. Cậu bé lúc ấy rất bình tĩnh, cậu còn khoe với bà rằng đây là điều mình được học trong trường.
✅ 2. Bị sái cổ
Bạn thỉnh thoảng có bị cứng cổ khi thức dậy buổi sáng không? Là sái cổ.
Một khi bị sái cổ, bạn xử lý như thế nào?
Đơn giản thôi, bạn chỉ cần nhấc chân lên!
Kéo ngón chân cái ra, lấy tay xoay tròn từ từ theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ.
✅ 3. Chuột rút ở chân
Khi chân trái bị chuột rút thì giơ tay phải lên, ngược lại thì giơ tay trái trong khi chuột rút chân phải của mình, ngay lập tức nhẹ nhàng.
✅ 4. Tê chân
Nếu tê chân trái, dùng sức vung tay phải của bạn. Nếu chân phải bị tê thì dùng sức vung tay trái..
✅ 5. Chiếc kim khâu gia dụng cũng có thể trở thành dụng cụ hữu ích trong việc cứu người. Vì cha mẹ già, ta cần nhất định nhớ kỹ 3 phép cứu mạng dùng kim khâu quần áo..
• Đầu tiên, liệt nửa người hay bán thân bất toại (không phân biệt xuất huyết não hay tắc máu), mắt miệng nghiêng lệch, ngay lập tức lấy kim khâu quần áo châm vào điểm thấp nhất dái tai bệnh nhân, đến khi nhỏ ra một giọt máu, bệnh nhân ngay lập tức được phục hồi, hơn nữa có thể không để lại bất kỳ di chứng nào..
• Thứ hai, bệnh tim đột tử phát sinh, lập tức cởi bít tất người bệnh, tương tự lấy kim châm lên mười ngón chân, ra một giọt máu, lần lượt bóp hết mười ngón chân, người bệnh có thể lập tức tỉnh táo lại..
• Thứ ba, dù là hen suyễn thở khò khè hay viêm thanh quản cấp tính các loại… phát hiện người bệnh thở không ra hơi, đến mức mặt đỏ tía tai, hãy nhanh chóng dùng kim châm lên chóp mũi, rồi thì có thể bóp ra hai giọt máu đen (máu độc).
Ba phương pháp “hồi dương cứu nghịch” trên không có bất kỳ nguy hiểm gì, hãy yên tâm là có hiệu quả trong vòng 10 giây..
Một lòng hiếu thảo mà chia sẻ. Hãy ghi nhớ! Đừng chỉ lưu trong điện thoại, trong tình thế cấp bách đừng ngại lấy ra thử một lần !!!

12/07/2022

📣 ĐAU LƯNG, ĐAU THẦN KINH TỌA ĐẾN MẤY CŨNG GIẢM NHỜ CHĂM CHỈ THỰC HIỆN NHỮNG BÀI TẬP NÀY!!!
⤵️Với những người bị đau lưng, đau thần kinh tọa mọi người nên thực hiện một số bài tập rất tốt cho quá trình điều trị bệnh.
🎯 Động tác 1:
Bệnh nhân nằm ngửa, từ từ co 2 đầu gối vào ngực, 2 tay ôm đầu gối, lưng thẳng. Giữ tư thế này khoảng 20 giây, sau đó duỗi chân ra và thực hiện lại 15 lần như vậy.sau đó duỗi chân ra và thực hiẹ
🎯 Động tác 2:
Bạn hãy quỳ gối và chống thẳng hai tay xuống nền. Sau đó bạn giơ tay phải thật thẳng về phía trước (như hình), đồng thời chân bên phải duỗi thẳng ra. Bạn giữ nguyên tư thế này trong 10 giây rồi đổi bên, lặp lại 15 lần.
🎯 Động tác 3:
Bạn hãy quỳ gối, chống thẳng 2 tay xuống sàn. Sau đó bạn từ từ hạ mông chạm gót chân, hai tay kéo thẳng về phía trước (như hình). Giữ nguyên tư thế như vậy, lúc nào mỏi thì nâng mông lên, nghỉ vài giây rồi lặp lại 15 đến 20 lần như vậy.
🎯 Động tác 4:
Bạn hãy nằm ngửa, co 2 chân lên (như hình). Hai khuỷu tay chống xuống nền, ưỡn ngực và cổ ra sau. Giữ tư thế này đến khi nào cảm thấy khó chịu nghỉ rồi lặp lại 10 đến 15 lần.
🎯 Động tác 5:
Người bệnh nằm ngửa, hai bàn tay duỗi thẳng đặt úp xuống sàn, hai chân chống lên, co gối. Dùng lực từ từ đẩy mông lên cao, hai chân, hai tay, bả vai và đầu vẫn chạm sàn (như hình). giữ lại 10 giây, nghỉ rồi lặp lại 15 lần.
🎯 Động tác 6:
Người bệnh quỳ gối và chống hai tay xuống nệm(đệm), lưng cong lên như lưng con mèo, giữ lại 10 giây rồi hạ lưng xuống, lặp lại 15 lần.
⚠️ Lưu ý:
Để các bài tập đạt hiệu quả, người bệnh cần kiên trì, mỗi lần tập tối đa từ 30 - 45 phút.

09/07/2022

*Những thực phẩm người đau thần kinh tọa nên ăn
Trong đó các loại vitamin nhóm B chứa nhiều các hoạt chất có lợi nhất. Cụ thể là các nhóm vitamin B3, B6, B9, B12 có nhiều trong đậu nành, đậu phộng, đậu Hà Lan, bông cải xanh, nấm, bơ, rau chân vịt, chuối, cá ngừ, lươn và các loại hải sản…
Thực phẩm chứa nhiều Vitamin C cũng giúp làm giảm các cơn đau dây thần kinh như cam, quýt, bưởi, dứa, kiwi, dâu tây, bắp cải…
Một loại thực phẩm được nghiên cứu là rất tốt cho bệnh thần kinh tọa, đặc biệt là với đau cơ bắp, co thắt cơ là cá chim. Cá chim đặc biệt rất giàu magie, các vitamin nhóm B, B3, B6, B12, omega-3 giúp làm giảm các cơn đau nhanh chóng.

09/07/2022

*Vảy nến
Cảm giác: Đau ở phần lưng dưới, khiến bạn ngủ không ngon. Các cơn đau thường xuất hiện lúc nửa đêm, sáng sớm thì biến mất. Các khớp trở nên đau, cứng nhắc, không linh hoạt và yếu dần đi.
Nguyên nhân đau lưng: Có thể bạn đang mắc phải căn bệnh da liễu rất phổ biến là bệnh vẩy nến (đặc trưng bởi các nốt đỏ dày đặc có vảy trên khuỷu tay, đầu gối, da đầu…). Hơn 10% các trường hợp, triệu chứng viêm khớp xuất hiện trước khi bị bệnh vẩy nến. Bạn có thể bị đau gót chân, một mắt đỏ, đau nhức, viêm gân hoặc viêm khớp ở các ngón chân, ngón tay.
*Thiếu vitamin D
Cảm giác: Đau lưng kéo dài thành bệnh mãn tính, gây trầm cảm, mệt mỏi.
Nguyên nhân đau lưng: Những cơn đau có thể liên quan đến việc thiếu vitamin D tổng hợp.
*Loãng xương
Cảm giác: Những người phụ nữ mãn kinh (kể cả đàn ông) thường xuyên cảm thấy đau cột sống, co thắt các cơ cạnh sống, dễ bị gãy xương khi có chấn thương nhẹ hoặc bị té ngã.
Nguyên nhân: Loãng xương do sự lão hoá cơ thể, ít hoạt động ngoài trời, thiếu vitamin D, chức năng dạ dày, ruột, gan, thận và tạo xương suy yếu, xương bị thoái hóa. Ở phụ nữ thời kỳ trước và sau khi mãn kinh thì hormon sinh dục nữ giảm, dẫn đến tăng nhanh quá trình chuyển canxi từ xương vào máu, gây loãng xương. Bệnh này cũng có thể do bạn ăn uống thiếu chất, thiếu canxi, phospho, magne, axit amin và các nguyên tố vi lượng hoặc bị suy giảm miễn dịch.
*Đau xơ cơ
Cảm giác: Đau lan toả toàn bộ cơ thể, dưới phần thắt lưng, không có giới hạn rõ ràng của vùng đau, có cảm giác đau sâu trong cơ, đau co thắt, đau như cắt hoặc đau rát bỏng ở một vùng gân, cơ hoặc tổ chức mềm quanh khớp.
Nguyên nhân: Bệnh đau xơ cơ là hiện tượng do rối loạn hệ thống chống đau của cơ thể, cụ thể là do thiếu hụt serotonin làm giảm ngưỡng đau dẫn đến tăng cảm giác đau và rối loạn giấc ngủ.
*Căng thẳng
Cảm giác: Đau lưng, nhức đầu, đau bụng… dần dần bạn càng cảm thấy tồi tệ.
Nguyên nhân: Những biến đổi mạnh về tâm lý như lo lắng, căng thẳng, hồi hộp dễ dẫn đến những cơn đau kiểu này. Sự căng thẳng dễ gây nên đau thắt các cơ, làm bạn khó chịu.
*Thừa cân
Cảm giác: Đau lưng, chân, gối.
Nguyên nhân: Cân nặng quá mức làm giãn cơ bắp, gây đau lưng và các bệnh viêm xương khớp cột sống. Cần chú ý đến sự xấu đi của bệnh viêm xương khớp ở xương hông và phía trên đầu gối. Cứ khi trọng lượng cơ thể tăng 1kg, phần cơ ở đầu gối sẽ phải gánh thêm 4kg quá tải.

09/07/2022

*Thực phẩm giàu omega 3
Cá hồi, cá mòi, cá ngừ, mỡ cá. Đây là chất béo rất tốt cho sức khỏe đặc biệt là xương khớp. Giúp ngăn các phản ứng của hệ miễn dịch gây ra viêm khớp. Giúp không bị cứng khớp vào buổi sáng, hạn chế đau xương khớp.
*Các loại Vitamin C, D và E
Có tác dụng chống viêm, giảm đau giúp cải thiện tình trạng viêm xương khớp. Những thực phẩm như đỗ tương, giá đỗ, hạt hướng dương, vừng lạc, mầm lúa mạch là những thực phẩm giàu vitamin không nên bỏ qua.
*Ngũ cốc
Là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn như: Gạo lứt, lúa mì, lúa mạch đen chứa nhiều carbohydrate phức hợp, mang lại nguồn năng lượng dồi dào cho người bị đau xương khớp.
*Bắp cải
Loại rau này có tác dụng như chất bôi trơn làm chuyển động các khớp được linh hoạt.
*Cà chua
Đây là thực phẩm tốt cho người bệnh viêm khớp dạng thấp. Khá nhiều món ăn được chế biến từ cà chua hay một cốc nước ép cà chua chín mỗi ngày rất cần thiết cho việc bảo vệ sụn khớp.
*Anh đào
Là một loại trái cây rất tốt cho người viêm khớp, có thể làm giảm triệu chứng của bệnh viêm khớp dạng thấp. Sử dụng nước ép anh đào thường xuyên có thể cải thiện đáng kể những cơn đau và cứng khớp.
*Nghệ
Là sản phẩm chống viêm rất hiệu quả. Trong nghệ có thành phần Curcumin, một hoạt chất rất tốt giúp kháng viêm và tốt cho những người bị viêm khớp dạng thấp.
*Một số thực phẩm khác
Như húng quế, húng tây, bạc hà, ớt, mùi tây và cây đinh hương. Các nguồn thức ăn giàu magie cũng nên ăn như: Đậu, quả mơ, rau xanh.

09/07/2022

☀️☀️ THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG LƯNG NÊN ĂN GÌ ??? ☀️☀️
Chế độ dinh dưỡng hợp lý giữ vai trò rất quan trọng trong việc phòng chống cũng như hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa đốt sống lưng. Dưới đây là những loại thực phẩm mà những người bị thoái hóa đốt sống lưng nên bổ sung thường xuyên vào bữa ăn của mình.
✔️ CÁ: Các món ăn từ cá, đặc biệt là cá hồi, cá thu rất tốt cho người mắc bệnh thoái hóa đốt sống lưng, vì loại thực phẩm này chứa hàm lượng canxi cao.
✔️ SỤN VÀ NƯỚC HẦM TỪ XƯƠNG: Đây là loại thực phẩm giàu canxi và magie, giúp sản sinh chất nhầy, phục hồi đĩa đệm, khiến đốt sống phục hồi tốt.
✔️ ĐẬU NÀNH VÀ CHẾ PHẨM TỪ ĐẬU NÀNH: Hoạt chất Genistein có trong đậu nành được coi là hormon estrogen thực vật, đóng góp một phần quan trọng đối với sự chắc khỏe của xương sống.
✔️ TRÁI CÂY VÀ RAU QUẢ: Người bị thoái hóa đốt sống lưng nên ăn các loại trái cây, rau củ giàu vitamin C như: ổi, đu đủ, dứa, cam, chanh, bưởi… để kháng viêm, tăng cường hấp thụ canxi cho cơ thể. Các loại trái cây, rau củ giàu vitamin A và E cũng tốt cho bạn, vì đây là hai nhân tố cần thiết để bảo vệ bao khớp và đầu xương. Thực phẩm giàu vitamin K như súp lơ xanh cũng sẽ giúp xương sống chắc khỏe…
✔️ NẤM VÀ MỘC NHĨ: Loại thực phẩm này có tác dụng tăng cường sức đề kháng cơ thể, chống viêm, chữa cơ thể suy nhược, chứng tê bại chân tay…
✔️ BỔ SUNG VITAMIN D: Ngoài việc bổ sung các loại thực phẩm nói trên, người bệnh cần thường xuyên vận động, cho da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào sáng sớm để cơ thể tổng hợp vitamin D, giúp hấp thu và chuyển hóa canxi trong cơ thể.

Want your business to be the top-listed Health & Beauty Business in Lào Cai?
Click here to claim your Sponsored Listing.

Category

Website

Address


116 Đường Hàm Nghi, Phường Kim Tân Thành Phố
Lào Cai
31000

Other Medical & Health in Lào Cai (show all)
Lương y Văn Thanh Giúp Bà Con Điều Trị Ung Bướu Lương y Văn Thanh Giúp Bà Con Điều Trị Ung Bướu
Thành Phố Lào Cai Tỉnh Lào Cai
Lào Cai, 31100

Lương Y Phạm Văn Thanh điều trị giúp bà con bệnh lý u bướu được bà con VTV tuyên truyền và đưa tin

Thầy Thuốc Nhân Dân Phạm Văn Thanh - VTV1 Việc Tử Tế Thầy Thuốc Nhân Dân Phạm Văn Thanh - VTV1 Việc Tử Tế
166 Đường Hàm Nghi Phường Kim Tân
Lào Cai, 160000

Lương y Phạm Văn Thanh - Đ/c: 166 Hàm Nghi, p. Kim Tân, TP. Lào Cai Làm việc tại Nhà thuốc Hoàng Liên Sơn - Lào Cai Từng học tại Học tại Bệnh viện Việt Đức, Hà Nội Đã học tại THPT ...

Lương Y Phạm Văn Thanh Điều Trị Dạ Dày - Việc Tử Tế VTV1 Lương Y Phạm Văn Thanh Điều Trị Dạ Dày - Việc Tử Tế VTV1
Lào Cai, 330000

Lương Y Phạm Văn Thanh Điều Trị Dứt Điểm DẠ DÀY VIÊM LOÉT - TRÀO NGƯỢC Theo dõi: 1.635.359 người

Lương Y Vùng Cao Phạm Văn Thanh Đặc Trị Xương Khớp Lâu Năm Lương Y Vùng Cao Phạm Văn Thanh Đặc Trị Xương Khớp Lâu Năm
116 Hàm Nghi, Kim Tân
Lào Cai

Các bài thuốc thảo dược bào chế từ chính tay Lương y Phạm Văn Thanh, với cái

Việc Tử Tế - Lương Y Phạm Văn Thanh Việc Tử Tế - Lương Y Phạm Văn Thanh
166 Đường Hàm Nghi/Kim Tân/
Lào Cai, 100000

Cân bằng là mạnh mẽ: Sự ổn định bạn cần ngay ở đây rồi LẠC QUAN và THU?

Trung Tâm Đông Y Cổ Truyền Trung Tâm Đông Y Cổ Truyền
Xã Lùng Thẩn, Huyện Si Ma Cai, Tỉnh Lào Cai
Lào Cai, 24000

✅ Có 563.862 người sử dụng ✅ Đánh giá ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️ ✅ Chính hãng 100% ✅ Bộ Y Tế kiểm định cấp phép ✅ Tem

Lương Y Triệu Văn Thanh Đặc Trị U Tuyến Giáp - Bướu Cổ - Basedow Lương Y Triệu Văn Thanh Đặc Trị U Tuyến Giáp - Bướu Cổ - Basedow
Xã Bản Lầu/Mường Khương
Lào Cai, 330000

325.794 Người đã điều trị khỏi dứt điểm Sản phẩm được Bộ Y Tế cấp ph?

Thầy Phạm Văn Thanh - Khắc Tinh Đau Nhức Xương Khớp Thầy Phạm Văn Thanh - Khắc Tinh Đau Nhức Xương Khớp
166 Đường Hàm Nghi Phường Kim Tân
Lào Cai

Bà con đang gặp các vấn đề về xương khớp, để lại số điện thoại và tình

Lương Y Phạm Văn Thanh - Đặc Trị Xương Khớp 0866.399.871 Lương Y Phạm Văn Thanh - Đặc Trị Xương Khớp 0866.399.871
166 Hàm Nghi, Kim Tân
Lào Cai

Đặc Trị Xương Khớp - Thoát Vị Đĩa Đệm - Thoái Hóa Đốt Cột Sống Chỉ 1 số duy nhất trên VTV: 0866399871

Trung Tâm Chăm Sóc Tóc - Mao Hoàn Khang Trung Tâm Chăm Sóc Tóc - Mao Hoàn Khang
Lào Cai

9.680.395 Người đăt hàng Mao Hoàn Khang Chính Hãng Đánh giá của khách hàng ⭐⭐?

Lương Y Phạm Văn Thanh - Đặc Trị Xương Khớp Lương Y Phạm Văn Thanh - Đặc Trị Xương Khớp
Số Nhà 166 – Đường Hàm Nghi, Phường Kim Tân, TP Lào Cai
Lào Cai