Phạm Văn Thanh - Việc Tử Tế VTV1

Phạm Văn Thanh đặc trị tiểu đường.
40 năm kinh nghiệm trong nghề bốc thuốcc c Hơn 1,247,980 bà con đang đã giúp đỡ chữa bệnh

18/08/2022

Bữa ăn cho người đái tháo đường cần chú ý những gì ?
• Chia khẩu phần ăn trong ngày thành nhiều bữa nhỏ, ngoài 3 bữa chính là sáng - trưa - tối, bệnh nhân nên có thêm các bữa phụ vào giữa buổi sáng và buổi trưa, giữa buổi trưa và buổi tối, trước khi đi ngủ. Việc chia nhỏ bữa ăn sẽ giúp ổn định đường huyết, không làm đường huyết tăng cao sau khi ăn và không bị hạ thấp khi đói.
• Bệnh nhân đái tháo đường: Nên chọn các loại thực phẩm có chỉ số đường huyết (Gl) thấp như là: gạo lứt, khoai củ (tuy nhiên không ăn khoai bỏ lò, khoai nướng), rau xanh (400g/ngày) và các loại hoa quả ít ngọt như: ổi, thanh long, bưởi, táo, cam gọt vỏ không vắt nước uống.
• Trong chế độ ăn nên hạn chế các loại thực phẩm có chứa nhiều đường như bánh kẹo, sữa có đường, nước ngọt, các loại hoa quả ngọt như: chuối, nhãn, xoài, mít, na,.
• Trong quá trình chế biến không nên cắt, thái thực phẩm quá nhỏ, không nên nấu, ninh thực phẩm quá nhừ. Bởi nếu làm như vậy thực phẩm sẽ nhanh chóng được tiêu hóa, hấp thụ sẽ làm tăng đường huyết nhanh sau khi ăn và hạ đường huyết khi đói, khi cách xa bữa ăn.
• Bệnh nhân đái tháo đường cần điều chỉnh chế độ ăn sao cho cân nặng không nhỏ hơn chiều cao bình phương x 20 và không lớn hơn chiều cao bình phương x 22. Cần theo dõi cân nặng để có thể điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp.
• Trong chế độ ăn vẫn cần phải cung cấp đầy đủ các chất như chất đạm, chất bột đường, chất béo, các vitamin và khoáng chất để đảm bảo đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

18/08/2022

Thực phẩm nào tốt dành người bệnh đái tháo đường?
• Gạo lứt hoặc gạo giã rối.
• Khoai củ
• Các loại hạt, đậu đỗ
• Các loại rau xanh.
• Các loại hoa quả ít ngọt như: thanh long, ổi, bưởi, cam, táo,..
• Sữa không đường, sữa dành cho người đái tháo đường.

18/08/2022

Một số quan niệm sai lầm về chế độ ăn đái tháo đường. Bà con chú ý!
Hiện nay vẫn còn một số quan niệm sai lầm về chế độ ăn đái tháo đường vẫn được nhiều người truyền tai nhau đó là:
• Người bị bệnh đái tháo đường chỉ nên ăn miến d**g, không ăn cơm: điều này hoàn toàn không chính xác. Bởi miến d**g và cơm đều là 2 loại thực thuộc nhóm cung cấp chất đường bột, trong đó chỉ số đường huyết của miến d**g là 95 cao hơn gạo trắng là 83.
• Bệnh nhân đái tháo đường cần dừng ăn tinh bột: đây cũng là một quan niệm không đúng. Chế độ ăn đái tháo đường không nê dừng ăn tinh bột, mà cần cân đối lượng tinh bột trong ngày để cung cấp từ 45 - 55% năng lượng cho cơ thể.
• Bệnh nhân tiểu đường có thể ăn mì tôm thay cơm: điều này cũng không đúng. Vì mì tôm cũng nằm trong nhóm thực phẩm chứa nhiều bột đường. Do đó bệnh nhân đái tháo đường cần giảm tiêu thụ mì tôm. Khi ăn mì tôm cần cho thêm khoảng 150g rau xanh (rau cải, giá đỗ, rau cải cúc,.) và thêm 3 con tôm hoặc 30g thịt bò để cân đối các chất dinh dưỡng và hạ chỉ số đường huyết thấp hơn so với việc chỉ ăn mì tôm

18/08/2022

Ổi có lợi cho sức khỏe của người tiểu đường như thế nào?
Hai thành phần quan trọng nhất của cây ổi là búp ổi và quả ổi đều có tác dụng tốt với bệnh tiểu đường. Quả ổi chứa rất nhiều chất xơ hòa tan, vỏ quả chứa tanin, chất chống oxy hóa, vì vậy ăn ổi sẽ không sợ bị tăng nhanh đường huyết. Bình thường ở các bữa phụ người bệnh có thể ăn 1 – 2 quả ổi nhỏ vừa giúp tránh hạ đường huyết khi đói, vừa không làm đường huyết tăng nhanh.
Riêng về lá ổi, tại Ấn Độ, loại lá này được sử dụng rất nhiều trong các bài thuốc điều trị bệnh tiểu chảy, giúp giảm cân, giảm viêm lợi, giảm mỡ máu… Thậm chí lá ổi còn có khả năng ngăn ngừa cả bệnh ung thư, dạ dày, bệnh tiền liệt tuyến…
Một nghiên cứu công bố trên Tạp chí danh tiếng về dinh dưỡng cho thấy, lá ổi có khả năng điều trị bệnh tiểu đường nhờ hiệu quả làm giảm đường máu. Sử dụng lá ổi thường xuyên lúc đói, mỗi ngày 1 cốc còn giúp làm giảm đường huyết sau ăn.
Ưu điểm khi dùng lá ổi là chúng rất thiên nhiên, an toàn và lành tính nên hoàn toàn có thể sử dụng lâu dài. Đồng thời lá ổi hiện nay có rất nhiều, có thể hái quanh năm chứ không theo mùa như một số cây thuốc nam khác, do đó, bạn có thể hãm lá để uống quanh năm.
Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường cần ghi nhớ, sử dụng lá ổi hàng ngày cũng chỉ là một phương pháp bổ trợ thêm. Điều quan trọng là người bệnh vẫn cần một chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, kết hợp dùng thuốc theo liệu trình bác sĩ kê toa.
Hướng dẫn cách dùng lá ổi chữa tiểu đường
Bạn chuẩn bị 3-5 búp lá ổi tươi, sau đó rửa sạch cho vào nồi đun sôi tầm 5 – 10 phút. Chắt lấy nước, có thể uống vào lúc sáng sớm bụng đói hoặc uống ngay sau khi ăn.
Ngoài ra, bạn cũng có thể nhai lá ổi trực tiếp trong miệng, sau đó nuốt nước rồi nhả bả, hoặc phơi khô sau đó hãm như trà để dùng hàng ngày.
Lưu ý phương pháp này với phụ nữ có thai, đang cho con bú hoặc người bị hạ đường huyết thường xuyên.
Hy vọng rằng với những thông tin về lợi ích của lá ổi với bệnh tiểu đường trên đây, bạn sẽ có thêm trong từ điểm một phương pháp giúp hỗ trợ tiểu đường hiệu quả.

18/08/2022

Một số nghiên cứu cũng chỉ ra, dịch chiết lá xoài non có thể cải thiện việc sản xuất insulin và giảm tình trạng kháng insulin của cơ thể. Bên cạnh đó, nó cũng thúc đẩy sự phân phối glucose từ máu vào tế bào, giúp ổn định lượng đường trong máu của bạn.
Ngoài ra, các thành phần polyphenol và terpenoid trong lá xoài là những chất chống oxy hóa. Chúng ngăn chặn hình thành các gốc tự do, bảo vệ các mô trong cơ thể khỏi sự oxy hóa , giúp cải thiện biến chứng tiểu đường (đặc biệt là biến chứng ở mạch máu).
Thêm nữa, lá xoài non giàu chất dinh dưỡng, chẳng hạn như pectin, chất xơ, vitamin. Điều này giúp giảm lượng cholesterol “xấu” trong cơ thể, có ý nghĩa với những bệnh nhân tiểu đường kèm theo rối loạn lipid máu.
Đặc biệt, loại lá này còn được biết đến với công dụng làm giảm các triệu chứng của bệnh tiểu đường như đi tiểu đêm nhiều lần, mờ mắt và giảm cân quá mức.
Chính vì vậy, lá xoài non có tác dụng cải thiện tích cực đối với bệnh tiểu đường

18/08/2022

💥Không muốn lượng đường trong máu cao, tránh xa 3 thực phẩm này
🌳1. Hạt dưa: Mọi người có thói quen cắn hạt dưa trong những cuộc trò chuyện mà không biết rằng nó không hề tốt cho những người có đường huyết cao. Điều này được lý giải bởi việc trong hạt dưa chứa nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều axit béo không no.
Axit béo không no sau khi vào cơ thể con người, do liên kết hóa học không bền nên chúng dễ đi vào dạ dày và ruột, từ đó chuyển hóa thành đường và chất béo. Đường chuyển hóa đi vào hệ tuần hoàn máu, làm tăng nồng độ đường trong máu khiến những bệnh nhân tiểu đường gặp rắc rối.
🌳2. Cháo trắng: Từ nhỏ đến lớn, ai cũng thân thuộc với món ăn này. Đặc biệt những người bị ốm, cơ thể khó chịu sẽ thích ăn một bát cháo trắng để dễ tiêu và tiện nấu ăn. Tuy nhiên, thành phần chính trong cháo trắng là tinh bột. Trong quá trình nấu, nhiệt độ cao sẽ làm phân hủy tinh bột tạo thành đường.
Bên cạnh đó, nhiều người còn có thói quen cho thêm đường trắng hoặc đường phèn vào nấu cùng cháo, khiến lượng đường trong món ăn này tăng lên gấp đôi.
🌳3. Trái cây chứa nhiều đường: Những loại trái cây như xoài, nho, dưa hấu, lê, chuối,… cũng khiến lượng đường trong máu tăng cao, vì vậy những người bị tiểu đường nên hạn chế ăn, thay vào đó là các loại trái cây có lượng đường đơn giản, chẳng hạn như bưởi.
Ngoài kiểm soát chế độ ăn uống, bệnh nhân cũng nên bổ sung thêm các chất dinh dưỡng hoặc uống một số loại trà có tác dụng hạ đường huyết giúp kiểm soát nồng độ đường huyết của cơ thể.

18/08/2022

1. Bệnh tiểu đường thai kỳ là gì?
Tiểu đường thai kỳ là trước khi mang thai người phụ nữ chưa hề được chẩn đoán mắc tiểu đường, nhưng trong khi mang thai lượng đường huyết tăng cao. Điều này nghĩa là sau khi mang thai, nếu thai phụ có các dấu hiệu của tăng đường huyết thì sẽ được chẩn đoán là mắc bệnh.
Ngoài ra, một trường hợp khác nữa là thai phụ được chẩn đoán mắc tiểu đường từ trước khi mang thai thì được gọi là “Mang thai khi đã bị tiểu đường “, 2 loại này khác nhau nên mọi người cần phân biệt rõ để không bị nhầm lẫn. Ngoài ra cũng cần dựa trên thể trạng mẹ và tình trạng bé để có thể đưa ra những đánh giá chính xác nhất, chính vì thế người ta cũng đã thiết lập hệ thống tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn so với tiểu đường thông thường.
2. Nguyên nhân của tiểu đường thai kỳ – Tại sao lượng đường huyết lại dễ tăng trong khi mang thai?
Bình thường sau khi ăn uống, thức ăn sẽ được tiêu hóa, hấp thu, chuyển thành đường đi vào trong máu. Thế nhưng đường này sẽ ở trong máu mà chưa thể chuyển thành năng lượng giúp cơ thể hoạt động được, vì thế tuyến tụy sẽ tiết ra một loại hormone tên là insulin đi khắp cơ thể có nhiệm vụ chuyển hóa đường thành năng lượng.
Thế nhưng khi mang thai, một loại hormone được tiết ra từ nhau thai làm giảm khả năng tiết insulin (kháng insulin), vì thế mà lượng đường trong máu dễ tăng lên hơn.
Ở phụ nữ mang thai bình thường, có thể điều chỉnh việc tiết ra nhiều insulin từ tuyến tụy để không làm tăng lượng đường trong máu, nhưng nếu thai phụ có thể trạng insulin tiết ra ít hoặc tính kháng insulin mạnh, lượng đường trong máu sẽ tăng cao.
3. Các triệu chứng của tiểu đường thai kỳ – Những ảnh hưởng tới mẹ và bé
Triệu chứng
Thực tế bệnh không có triệu chứng cơ năng điển hình mà có thể tự nhận biết được. Hơn nữa các triệu chứng sẽ biến đổi tùy theo cơ thể người mẹ lúc mang thai, kể cả những triệu chứng như đi tiểu nhiều cũng khó có thể nhận biết. Chính vì vậy để chính xác và an toàn cho cả mẹ và bé, hãy đi xét nghiệm máu và nước tiểu càng sớm càng tốt.
Biến chứng
Điều đáng sợ đối với tiểu đường thai kỳ là các biến chứng có thể xảy ra với cả mẹ và bé. Vì cơ thể mẹ và bé kết nối với nhau, khi đường huyết của mẹ cao thì glucose trong máu cũng sẽ được truyền qua cho bé bằng nhau thai. Bản thân bé sẽ tự tiết insulin để giảm lượng glucose này xuống, nhưng insulin cũng là một hormone tăng trưởng và nếu insulin quá nhiều sẽ làm cho bé bị tăng trưởng quá mức, dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Sau đây là 1 vài biến chứng có thể xảy ra ở mẹ và bé:
– Biến chứng ở mẹ
+ Sinh non
+ Hội chứng tăng huyết áp ở thai phụ
+ Quá nhiều nước ối
+ Nhiễm trùng đường tiết niệu
– Biến chứng ở thai nhi
+ Thai phát triển to quá mức ( thai khổng lồ )
+ Có những dị tật bẩm sinh
– Những tác động lên trẻ sơ sinh
+ Khó thở
+ Hạ đường huyết
Tuy nhiên tiểu đường thai kỳ không giống với mang thai khi bị tiểu đường, vì tiểu đường thai kỳ có thể dễ kiểm soát lượng đường huyết một cách tương đối, nếu có thể kiểm soát glucose trong máu phù hợp thì các mẹ đã có thể phòng tránh được các biến chứng nguy hiểm nêu trên.
4. Những người có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ
Những bà mẹ có một hoặc nhiều yếu tố sau thì khả năng mắc tiểu đường thai kỳ cũng sẽ cao hơn, cho nên hãy chú ý đi khám sớm để dễ dàng kiểm soát, điều trị nhé.
+ Trong gia đình ( đặc biệt là ông bà, bố mẹ ) có người mắc tiểu đường
+ Mang thai khi 35 tuổi trở lên
+ Béo phì
+ Xét nghiệm đường trong nước tiểu dương tính
+ Đã sinh con dị dạng hoặc to quá mức
+ Đã từng sinh non hoặc bị sảy thai

18/08/2022

🍖🍖 [ NHU CẦU PROTEIN VỚI NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG] 🍖🍖
👩‍⚕️👩‍⚕️ Protein - hay thường gọi là đạm - giúp tăng cường khả năng miễn dịch và phục hồi các tổn thương của cơ thể. Protein xuất hiện rất nhiều trong bữa ăn hàng ngày, có mặt trong thịt, trứng, cá, sữa...
👉 Dù có nhiều mặt lợi ích nhưng protein vẫn có thể tạo thành Glucose trong cơ thể, vì vậy ăn nhiều đạm có nguy cơ dẫn đến mất kiểm soát đường máu. Tuy nhiên, quá trình tạo đường từ đạm sẽ chậm hơn ăn đường trực tiếp nên tăng đường máu chỉ thực sự xảy ra sau bữa ăn vài giờ, đây là điểm cần lưu ý với bệnh nhân tiểu đường.
🍱🍱 Lượng protein nên đạt 0,8 – 1,2g/kg/ngày đối với người lớn, tức là tỷ lệ này
nên đạt tương đương 10 – 20% lượng calo của khẩu phần.
👉❌❌ Lưu ý: Những người mắc bệnh thận đái tháo đường, một bệnh thận liên quan đến bệnh tiểu đường, thường cần ăn ít protein. Lượng protein khuyến nghị là khoảng 1g (hoặc ít hơn) cho mỗi kg trọng lượng cơ thể.
🍗🍗 Các nguồn cung cấp Protein:
📌 Protein từ thịt đỏ: heo, bò, cừu.. cần hạn chế vì thường có nhiều chất béo bão hòa, nếu bạn muốn ăn thì hãy loại bỏ mỡ và ăn những phần nạc thăn.
📌 Protein từ thịt trắng: cá, gà.. là những protein tốt hơn, vẫn nên loại bỏ da gà và mỡ gà, mỡ cá.
📌 Protein từ thực vật: Đậu nành, đậu đen.. không chỉ cung cấp protein tốt cho sức khỏe, mà còn cung cấp một lượng chất béo lành mạnh và chất xơ.

18/08/2022

Cách thử tiểu đường tại nhà
Kiểm tra glucose máu hay cách thử tiểu đường tại nhà không hề khó khăn như chúng ta vẫn nghĩ. Điều cần ghi nhớ là bạn phải thực hiện đúng kỹ thuật và hướng dẫn của bác sĩ. Khi đo, hãy tuân thủ những bước sau:
– Rửa tay bằng nước ấm và lau khô trước khi đo.
– Lắp kim lấy máu vào ống bút theo hướng dẫn sử dụng.
– Điều chỉnh độ sâu của kim cho phù hợp với loại da của bạn (mỏng, bình thường, dày).
– Tiếp đến, bạn lắp que thử vào máy đo đường huyết trong máu. Bạn cần nhớ nhanh chóng đóng ngay lọ que thử để tránh độ ẩm xung quanh ảnh hưởng đến các que khác.
– Xoa nhẹ đầu ngón tay để máu lưu thông về. Sau đó ấn nhẹ ống bút vào đầu ngón tay. Kim lấy máu sẽ đâm nhẹ và ngón tay của bạn.
– Nhỏ giọt máu vừa xuất hiện lên đúng phần que thử trên máy đo.
– Dùng khăn sạch ấn nhẹ vào ngón tay để cầm máu và đợi vài giây cho máy hiển thị kết quả.
– Ghi chép lại kết quả và vệ sinh dụng cụ theo đúng hướng dẫn.

18/08/2022

Chào các bác, Tôi Lương Y Phạm Văn Thanh đây. Bác nào bị tiểu đường cần tôi giúp thì nhắn cho tôi Số Điện Thoại với Tình Trạng Bệnh hoặc gọi trực tiếp cho tôi qua số điện thoại các cháu nhà tôi trực điện thoại nên mọi người yên tâm sau khi tôi khám xong sẽ gọi lại cho bà con
- 0799029791
- 0984086628
Nhiều khi bệnh nhân đông quá tôi không kịp nghe máy xin bà con thông cảm cho tôi nhé! Bà con chỉ cần để lại số điện thoại tôi sẽ tiếp nhận thông tin để sắp lịch hỗ trợ.

18/08/2022

💢💢 THÔNG BÁO MỚI - TIN VUI CHO BÀ CON BỊ T IỂU ĐƯỜNG
✅ Ngày uống 2 lần K H Ỏ I H Ẳ N
✅ Đjều tr.i tận.gốc TẠI NHÀ - KHÔNG TỐN KÉM
----------------------------
Nhà Tôi chuyên :
💊Giúp chỉ số tiểu đường ổn định trong ngưỡng 6.0-7.0
💊Hỗ trợ giảm cholesterol trong máu, giúp phòng tránh bệnh xơ vữa động mạch
💊Góp phần ngăn ngừa suy giảm hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng cơ thể
💊Hỗ trợ tăng cường thành mạch máu, loại bỏ những độc tố gây hại.
💊Ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm do bệnh tiểu đường gây ra liên quan tới mắt, tim mạch, chức năng thận,...
💊Giúp người bệnh có thể ăn uống thoải mái hơn mà không lo chỉ số tăng vọt
----------------------------
🚛 Hỗ Trợ miễn phí vận chuyển toàn quốc.
Thông Tin Liên Hệ: 0799.029.791
Địa chỉ số nhà 166 – Đường Hàm Nghi, Phường Kim Tân, TP Lào Cai

Want your business to be the top-listed Health & Beauty Business in Lào Cai?
Click here to claim your Sponsored Listing.

Videos (show all)

Bà con để lại tình trạng bệnh và số điện thoại tôi sẽ giúp đỡ >>>

Category

Telephone

Website

Address


Lào Cai
31000

Other Medical & Health in Lào Cai (show all)
Lương y Văn Thanh Giúp Bà Con Điều Trị Ung Bướu Lương y Văn Thanh Giúp Bà Con Điều Trị Ung Bướu
Thành Phố Lào Cai Tỉnh Lào Cai
Lào Cai, 31100

Lương Y Phạm Văn Thanh điều trị giúp bà con bệnh lý u bướu được bà con VTV tuyên truyền và đưa tin

Thầy Thuốc Nhân Dân Phạm Văn Thanh - VTV1 Việc Tử Tế Thầy Thuốc Nhân Dân Phạm Văn Thanh - VTV1 Việc Tử Tế
166 Đường Hàm Nghi Phường Kim Tân
Lào Cai, 160000

Lương y Phạm Văn Thanh - Đ/c: 166 Hàm Nghi, p. Kim Tân, TP. Lào Cai Làm việc tại Nhà thuốc Hoàng Liên Sơn - Lào Cai Từng học tại Học tại Bệnh viện Việt Đức, Hà Nội Đã học tại THPT ...

Lương Y Phạm Văn Thanh Điều Trị Dạ Dày - Việc Tử Tế VTV1 Lương Y Phạm Văn Thanh Điều Trị Dạ Dày - Việc Tử Tế VTV1
Lào Cai, 330000

Lương Y Phạm Văn Thanh Điều Trị Dứt Điểm DẠ DÀY VIÊM LOÉT - TRÀO NGƯỢC Theo dõi: 1.635.359 người

Lương Y Vùng Cao Phạm Văn Thanh Đặc Trị Xương Khớp Lâu Năm Lương Y Vùng Cao Phạm Văn Thanh Đặc Trị Xương Khớp Lâu Năm
116 Hàm Nghi, Kim Tân
Lào Cai

Các bài thuốc thảo dược bào chế từ chính tay Lương y Phạm Văn Thanh, với cái

Việc Tử Tế - Lương Y Phạm Văn Thanh Việc Tử Tế - Lương Y Phạm Văn Thanh
166 Đường Hàm Nghi/Kim Tân/
Lào Cai, 100000

Cân bằng là mạnh mẽ: Sự ổn định bạn cần ngay ở đây rồi LẠC QUAN và THU?

Trung Tâm Đông Y Cổ Truyền Trung Tâm Đông Y Cổ Truyền
Xã Lùng Thẩn, Huyện Si Ma Cai, Tỉnh Lào Cai
Lào Cai, 24000

✅ Có 563.862 người sử dụng ✅ Đánh giá ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️ ✅ Chính hãng 100% ✅ Bộ Y Tế kiểm định cấp phép ✅ Tem

Lương Y Triệu Văn Thanh Đặc Trị U Tuyến Giáp - Bướu Cổ - Basedow Lương Y Triệu Văn Thanh Đặc Trị U Tuyến Giáp - Bướu Cổ - Basedow
Xã Bản Lầu/Mường Khương
Lào Cai, 330000

325.794 Người đã điều trị khỏi dứt điểm Sản phẩm được Bộ Y Tế cấp ph?

Thầy Phạm Văn Thanh - Khắc Tinh Đau Nhức Xương Khớp Thầy Phạm Văn Thanh - Khắc Tinh Đau Nhức Xương Khớp
166 Đường Hàm Nghi Phường Kim Tân
Lào Cai

Bà con đang gặp các vấn đề về xương khớp, để lại số điện thoại và tình

Lương Y Phạm Văn Thanh - Đặc Trị Xương Khớp 0866.399.871 Lương Y Phạm Văn Thanh - Đặc Trị Xương Khớp 0866.399.871
166 Hàm Nghi, Kim Tân
Lào Cai

Đặc Trị Xương Khớp - Thoát Vị Đĩa Đệm - Thoái Hóa Đốt Cột Sống Chỉ 1 số duy nhất trên VTV: 0866399871

Trung Tâm Chăm Sóc Tóc - Mao Hoàn Khang Trung Tâm Chăm Sóc Tóc - Mao Hoàn Khang
Lào Cai

9.680.395 Người đăt hàng Mao Hoàn Khang Chính Hãng Đánh giá của khách hàng ⭐⭐?

Lương Y Phạm Văn Thanh - Đặc Trị Xương Khớp Lương Y Phạm Văn Thanh - Đặc Trị Xương Khớp
Số Nhà 166 – Đường Hàm Nghi, Phường Kim Tân, TP Lào Cai
Lào Cai